Bài giảng Tiết 110 : luyện tập toán

- Giúp HS học thuộc bảng chia 3, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.

 B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 Bài 1: HS tính nhẩm rồi ghi vào vở.

 6 : 3 = 2

 Bài 2 : Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột.

 

doc12 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 110 : luyện tập toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am gạo trong mỗi túi là : 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4kg gạo. Bài 5 : HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5 Bài giải Số lọ hoa là : 15 : 3 = 5 (lọ) Đáp số : 5 lọ hoa. Toán 2 : Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 117 BẢNG CHIA 4 A - MỤC TIÊU Giúp HS : - Lập bảng chia 4. - Thực hành chia 4. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu phép chia 4 a) Ôn tập phép nhân 4. Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn (như SGK.) Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? HS trả lời và viết phép nhân : 4 x 3 = 2. Có 2 chấm tròn. b) Giới thiệu phép chia 4. Trên các tấm bìa có tất cả 2 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - HS trả lời rồi viết : 2 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa. Nhận xét : Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 2 ta có phép chia 4 là 2 : 4 = 3 . 2. Lập bảng chia 4 - GV cho HS thành lập bảng chia 4 (như bài học 104). - Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ : Từ 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2 Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 4. 3. Thực hành Bài 1 : HS tính nhẩm (theo từng cột). Bài 2 : HS chọn phép tính và tính 32 : 4 = 8 Bài giải Số học sinh trong mỗi hàng là : 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh. Bài 3 : HS chọn phép tính và tính 32 : 4 = 8 Bài giải Số hàng xếp được là : 32 : 4 = 8 (hàng) Đáp số : 8 hàng. Chú ý : ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 32 : 4 = 8, nhưng cần giúp HS nhận biết đúng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia. Toán 2 : Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 118 MỘT PHẦN TƯ A - MỤC TIÊU Giúp HS hiểu được một phần tư ; nhận biết, viết và đọc . B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu : Một phần tư - HS quan sát hình vuông và nhận thấy : hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư). - Hướng dẫn HS viết : ; đọc : Một phần tư. Kết luận : Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được hình vuông. 2. Thực hành Bài 1 : HS quan sát các hình rồi trả lời : Tô màu hình A ; hình B ; hình C. Bài 2 : Ở hình có một phần mấy số ô vuông được tô màu ? HS quan sát các hình rồi trả lời : Hình có số ô vuông được tô màu là : hình A ; hình B ; hình C Bài 3 : HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời : Hình ở phần a) có số con thỏ được khoanh vào. Toán 2 : Lê Thị Phượng Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 119 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - Giúp HS : - Học thuộc bảng chia 4, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. - Nhận biết B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 1: HS tính nhẩm. 8 : 4 = 2 36 : 4 = 9 Bài 2 : Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột. Lần lượt thực hiện tính theo từng cột : 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 Bài 3 : HS chọn phép tính và tính 40 : 4 = 10 Bài giải Số học sinh trong mỗi tổ là : 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số : 10 học sinh. Bài 4 : HS chọn phép tính và tính 2 : 4 = 3 Bài giải Số thuyền cần có là : 12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số : 3 thuyền. Bài 5 : HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời : Hình ở phần a) có số con hươu được khoanh vào. Toán 2 : Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 120. BẢNG CHIA 5 A - MỤC TIÊU Giúp HS : - Lập bảng chia 5. - Thực hành chia 5. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. c - các HOẠT ĐỘNG ĐẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu phép chia 5 a) Ôn tập phép nhân 5 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK). - Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? + HS trả lời và viết phép nhân : 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. b) Giới thiệu phép chia 5: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa. c) Nhận xét Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. 2. Lập bảng chia 5 - GV cho HS thành lập bảng chia 5 từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ : Từ 5 x 1 = 5 có 5 : 5 = 1 Từ 5 x 2 = 10 có 10 : 5 = 2 - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 5. 3. Thực hành Bài 1: HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. - Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. Bài 2 : HS chọn phép tính rồi tính 15 : 5 = 3. Bài giải Số bông hoa trong mỗi bình là : 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số : 3 bông hoa. Bài 3 : HS chọn phép tính rồi tính 15 : 5 = 3 Bài giải Số bình hoa là : 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số : 3 bình hoa. - Ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 15 : 5 = 3, nhưng cần giúp HS biết đúng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia. Toán 2 : Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2007 TIẾT 121 MỘT PHẦN NĂM A - MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu được "Một phần năm" ; nhận biết, viết và đọc B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu "Một phần năm - HS quan sát hình vuông và nhận thấy : - Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, trong đó có phần được tô màu - Như thế là đã tô màu một phần trăm hình vuông. Hướng dẫn HS viết : ; đọc : Một phần năm. Kết luận : Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được hình vuông. 2. Thực hành HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời : Bài 1: Tô màu hình A hình C Bài 2 : Tô màu số ô vuông ở hình A - Tô màu số ô vuông ở hình C Bài 3 : Hình ở phần a) có số con vịt được khoanh vào. Toán 2 : Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2007 TIẾT 122 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU 1. Giúp HS : - Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. - Nhận biết B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 1 : HS tính nhẩm. Chẳng hạn : 10 : 5 = 2 30 : 5 = 6 Bài 2 : Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, chẳng hạn : 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 Bài 3 : HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7 Bài giải Số vở của mỗi bạn là : 35 : 5 = 7 (quyển) Đáp số : 7 quyển vở. Bài 4 : HS chọn phép tính và tính 25 : 5 = 5 Bài giải Số đĩa cam là : 25 : 5 = 5 (đĩa) Đáp số : 5 đĩa cam. Bài 5 : HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời : Hình 1 ở phần a) có số con voi được khoanh vào. Toán 2 : Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm 2007 TIẾT 123 LUYỆN TẬP CHUNG A MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kĩ năng : - Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân). - Nhận biết một phần mấy - Giải bài toán có phép nhân. B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu : Tính : 3 x 4 = 2 Viết : 3 x 4 : 2 = 12 12 : 2 = 6 = 6 - Viết : 5 x 6 = 30 : 3 = 10 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 Bài 2 : HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích. a) x + 2 = 6 x x 2 = 6 x = 6 - 2 x = 6 : 2 x = 4 x = 3 3 + x = 5 3 x x = 15 x = 5 - 3 x = 5 : 3 x = 2 x = 5 Bài 3 : HS nữ đã được tô màu : số ô vuông là hình C số ô vuông là hình A số ô vuông là hình D số ô vuông là hình B Bài 4 : HS chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20 Bài giải Số con thỏ có tất cả là : 5 x 4 = 20 (con) Đáp số : 20 con thỏ. Bài 5 : Cách xếp như sau : Toán 2 : Lê Thị Phượng Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2007 TIẾT 124 GIỜ, PHÚT A MỤC TIÊU Giúp HS : - Nhận biết được 1 giờ có 60 phút ; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Bước đầu nhận biết đơn vị đó thời gian : giờ, phút. + Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khoảng thời gian 5 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). - Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử . C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . 1. Giới thiệu cách xem giờ (khi kể phút chỉ số 3 hoặc số 6) a) - GV nói : lia đã học đơn vị đó thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đó thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút". - GV viết : 1 giờ = 60 phút. - GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? - GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói : "Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút" rồi viết : 8 giờ 15 phút. Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói : "Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi". - GV ghi : 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi. - GV gọi HS lên bảng làm lại các công việc như nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét. c) GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh, chẳng hạn : Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ ; 10 giờ 5 phút ; 10 giờ 30 phút". 2. Thực hành Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ (để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút (15 phút hay 30 phút) rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Bài 2 : HS xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả qua tranh vẽ. - Xem đồng hồ. Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh. - Trả lời câu hỏi của bài toán. Ví dụ : "Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C". Bài 3 : HS làm bài rồi chữa bài. Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đó thời gian với đơn vị là giờ. HS không được viết thiếu tên đơn vị ,giờ" ở kết quả tính. 3. Các hoạt động nối tiếp a) Củng cố GV vẽ các mặt đồng hồ được tô màu hay mặt đồng hồ để giúp HS thấy được kim phút quay được 1/12 vòng tròn (từ số 2 đến số 3) trong 5 phút ; kim phút quay được 1/3 vòng tròn (từ số 12 đến số 6) trong 30 phút. Trò chơi : - GV gọi hai HS (hoặc nhiều hơn) lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân và yêu cầu, chẳng hạn : "Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi". - HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. Ai nhanh hơn được cả lớp hoan nghênh.

File đính kèm:

  • docTOAN 2 TIET 114-124.doc
Giáo án liên quan