Bài giảng Tiết 11: Sử dụng các hàm để tính toán

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm các hàm thông dụng và sử dụng hàm trong tính toán

2. Kỹ năng:

- Thao tác tốt các hàm trên tràn tính

3. Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức học tập cao

B. Chuẩn bị:

Gv: Giáo án, máy tính

Hs: Bài cũ, bút vở, tinh thần học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Sử dụng các hàm để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Ngày soạn: 11/10/08 Ngày giảng 13/10/08 Mục tiêu: Kiến thức: Nắm các hàm thông dụng và sử dụng hàm trong tính toán Kỹ năng: Thao tác tốt các hàm trên tràn tính Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức học tập cao Chuẩn bị: Gv: Giáo án, máy tính Hs: Bài cũ, bút vở, tinh thần học tập Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 học sinh ngồi vào 5 máy thao tác nhập một vài công thức sau: a/ 14*2+144/4 b/ (32-7)2 – (6+5)3 c/ (188-122)/7 II.Bài mới: Giới thiệu bài: Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Giới thiệu ví dụ Hs: Đọc ví dụ Gv: So sánh cách dùng công thức và sử dụng hàm. Hoạt động 2: Hs: ? Nêu lại cách sử dụng công thức trong bảng tính ? Sử dụng địa chỉ trong tính toán Gv: Cách sử dụng hàm củng giống như cách sử dụng công thức. Hoạt động 3: Gv: Giới thiệu 3 ví dụ sách Làm trực tiếp trên bảng và trên máy bằng 2 cách Hs: Học sinh nhận xét Đưa ra kết luận. Chú ý: - Các đối số là dãy số cụ thể hay công thức toán học, gọi chung là các biến của hàm( đối số) - Ta có thể sử dụng địa chỉ trong công thức một cách dễ dàng và đơn giản 1. Hàm trong chương trình bảng tính Ví dụ 1: Ví dụ 2: Sử dụng hàm có sẳn trong chương trình bảng tính giúp cho việc thực hiện tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. 2. Cách sử dụng hàm - Chọn ô cần nhập - Gõ dấu “ =” - Gõ hàm theo dúng cú pháp của nó và nhấn phím Enter. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a/ Hàm tính tổng: Sum( đối số). Cho tổng các đối số b/ Hàm trung bình: Avergae ( Đối số) Giá trị trung bình của các đối số c. Làm lấy phần nguyên. Cú pháp: Int(số) Hàm trả lại giá trị phần nguên của số Ví dụ: Int(21.546) =21 Int(13/5)=2 Ví dụ: Sgk IV.Củng cố: - Nhắc lại cách sử dụng hàm và công dụng của hàm V.Dặn dò: Về nhà xem bài kỹ và làm bài tập trang 31/ tin7 Tiết 12 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (TT) Ngày soạn: 11/10/08 Ngày giảng 13/10/08 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm các hàm thông dụng và sử dụng hàm trong tính toán 2.Kỹ năng: Thao tác tốt các hàm trên tràn tính 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức học tập cao B. Chuẩn bị: Gv: Giáo án, máy tính Hs: Bài cũ, bút vở, tinh thần học tập C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Nêu ví dụ có ba số sau: 2, 4, 7 Hs: Số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất Gv: Thao tác trên bảng tính Gv: Đưa hàm vào bảng tính tự động lấy giá trị lớn nhất. Hoạt động 2: Lấy vài ví dụ ngoài sgk (t7) Học sinh lên nhập trực tiếp trên máy Nhận xét Ví dụ 1: (sgk) Hs: Đọc Ví dụ Gọi học sinh nhận xét đưa ra kết quả của từng ví dụ. Gv: Sử dụng hàm ta có thể sử dụng kết hợp địa chỉ và số trong công thức. Hs: Lên máy thực hành theo yêu cầu của bài tập. 3/ Hàm xác định giá trị lớn nhất Hàm MAX ( đối số) Trả về giá trị lớn nhất của các đối số Chú ý: Đối số có tể là các số cụ thể hoặc các địa chỉ của đối số 4/ hàm xác định giá trị nhỏ nhất Hàm MIN (đối số) Trả về giá trị nhỏ nhất các đối số 5.Hàm làm tròn số: Cú pháp: Round(số, N) Trả về giá trị là số đã làm tròn tuỳ thuộc vào N. Nếu N>0 làm tròn phần lẽ N<0 làm tròn phần nguyên N= 0 lấy số nguyên gần nhất Các ví dụ. = Max (47,5,64,4,13,56) cho kết quả 64 = Min(47,5,64,4,13,56) cho kết quả 4 Ví dụ 2: sử dụng địa chỉ - Nếu khối B1: B6 Lần lượt chứa các số 10,7,78,9,27 và 2 thì: = Max (B1,B5) là 27 = Max( B3,B6, 11) là 78 = Min(B1:B6) là 2 = Max(B1:B6) là 78 = Min(B1:B4, B4,85) Là 85 Củng cố: - Nhắc lại cách sử dụng hàm và công dụng của hàm Dặn dò: Về nhà xem bài kỹ và làm bài tập (sgk).

File đính kèm:

  • doc11- 12.doc.doc