. MỤC TIÊU
- Củng cố khắc sâu kiến thức về: Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở
Phương tiện: Sgk, giáo án, thước .
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 - Bài tập phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(TT)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố khắc sâu kiến thức về: Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở
Phương tiện: Sgk, giáo án, thước.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình: tanx = a, cotx = a.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a. ;
b. ;
c. ;
d. .
Ho¹t ®éng 2: RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh lîng gi¸c c¬ b¶n.
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
Bài 2: Với giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = tan vµ y = tan2x b»ng nhau ?
Ho¹t ®éng 3: RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh lîng gi¸c c¬ b¶n.
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
- Hướng dẫn HS giải câu a.
+ Hãy chuyển vế.
+ Biến đổi sin3x về theo cos.
+ Hãy giải phương trình đó.
- Hướng dẫn HS giải câu b.
+ Điều kiện phương trình ?
+ Hãy rút tan3x theo tanx ?
+ Khi đó = ?
+ Tõ ®ã h·y gi¶i ph¬ng tr×nh.
- H·y rót ra nghiÖm.
Bài 3: Giải các phương trình sau :
a) sin3x - cos5x = 0 ;
b) tan3x tanx = 1.
Giải :
a) sin3x - cos5x = 0sin3x = cos5x
cos5x = cos
.
b) ĐK :
3. Củng cè, dặn dò :
- Cần nắm các phương pháp giải phương trình lượng giác .
- Ôn tập các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
- Làm các bài tập còn lại (SGK).
- Đọc tiếp bài: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Mục 1).
Tiết 11
Giải phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính bỏ túi
I. MỤC TIÊU
- Củng cố khắc sâu kiến thức về: Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở
Phương tiện: Sgk, giáo án, thước.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
GV hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác bằng MTBT
Nếu muốn đáp số bằng độ ta bấm ba lần phím mode rồi bấm 1 để màn hình hiện ra chữ D. sau đó bấm liên tiếp các phím: shift, sin, 0, ., 5, =, 0’’’
Dòng thức nhất trên màn hình hiện ra sin-10.5
( có nghiã là arcsin0.5) và kết quả ở dòng thức hai là 300000 (arcsin0.5 đổi ra độ)
Vậy phương trình sinx=0.5 có nghiệm là:
Tương tự học sinh giải câu b và c.
Bài 1:
Dùng máy tính bỏ túi Casio fx-500 MS, giải phương trình sau:
sinx=0.5
cosx=-
tanx=
Đáp án
a.
b.
c.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhúm giải bài 2
Nhúm 1 giải bài 2a
Nhúm 1 giải bài 2b
Nhúm 1 giải bài 2c
Đại diện cỏc nhúm lờn bảng ghi thao tỏc và kết quả
Học sinh nhận xột
Gv nhận xột và ghi nhận kết quả.
Bài 2:
Dựng mỏy tớnh bỏ tỳi Casio fx-500 MS, giải phương trỡnh sau:
sinx=
cosx=-
tanx=
Đỏp ỏn
a.
b.
c.
Gv hướng dẫn giải phương trình với kết quả radian
Nếu muốn đáp số bằng radian ta bấm ba lần phím mode rồi bấm 2 để màn hình hiện ra chữ R. sau đó bấm liên tiếp các phím: shift, sin, 0, ., 5, =
3. Củng cè, dặn dò :
- Cần nắm các phương pháp giải phương trình lượng giác .
- Ôn tập các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
- Các thao tác giải phương trình lượng giác cơ bản trên MTBT.
Tiết 12: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU
- Nắm được phương pháp giải các phương trình đơn giản:
+ Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
+ Phương trình đưa về được phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương pháp giải phương trình lượng giác đơn giản vào việc giải các phương trình lượng giác phức tạp hơn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở
Phương tiện: Sgk, giáo án, thước.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản?
3. Bài mới:
Tiết 12
Hoạt động 1: Định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- Giáo viên nêu định nghĩa.
- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ.
- Cho HS giải các phương trình ở ví dụ 1.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Từ đây yêu cầu HS nêu lên cách giải các phương trình dạng này.
- GV sửa sai và cho HS ghi nhận phương pháp giải.
I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
1. Định nghĩa : (SGK)
+ có dạng : at + b = 0 ( t là một trong các hàm số lượng giác).
+Ví dụ 1: a) 4sinx + 2 = 0.
b)tanx + 1 = 0.
2. Cách giải : (SGK)
Ho¹t ®éng 2: Còng cè c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt ®èi víi mét hµm sè lîng .
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS
Ví dụ 2 : Giải các phương trình sau :
a) 3cosx + 7 =0
b) cotx + 3 = 0
Ho¹t ®éng 3: Ph¬ng tr×nh ®a vÒ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt ®èi víi mét hµm sè lîng gi¸c.
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
3.Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng
Ví dụ 3: Giải các phương trình sau :
a) 5cosx - 2sin2x = 0 ;
b) 8sinx cosx cos2x = -1 ;
c) cos2x - cosx = 0 ;
d) cot2x = cot22x .
Kí duyệt tuần 4
Tổ tưởng
Tô Việt Tân
3. Củng cố, dặn dò :
- Làm các bài tập 1, 2b (SGK).
- Đọc tiếp bài: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Mục 2).
File đính kèm:
- TUAN 4 ĐS.doc