. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
2- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong chuyện : sự tích hồ Ba Bể .
29 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 tập làm văn thế nào là kể chuyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo trình tự thời gian.
Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau)
- Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn trước đó.
c. Bài tập 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Qua các bài tập đọc các em đã học những câu chuyện nào có nội dung như yêu cầu trên?
VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Trong các bài KC có những bài nào?
- Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; Lời ước dưới trăng.
- Trong các bài TLV có những bài nào?
- Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề...
- Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì?
- Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
- Cho H giới thiệu tên truyện mình sẽ kể.
- 4 đ 5 H
- Cho H viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc.
- H thi kể chuyện.
Lớp nhận xét - bổ sung
- T cho H nhận xét: Câu chuyện ấy có đúng được kể theo trình tự thời gian không?
3/ Củng cố - dặn dò:
- Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
=======================*****=========================
Tập làm văn - Tiết 16
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời.
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương Quốc Tương Lai (theo trình thời gian). Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian).
H : - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian.
B- Bài mới:
1/ Bài số 1:
+ Cho H đọc yêu cầu của bài.
- Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
* Văn bản kịch:
- Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
* Chuyển thành lời kể:
C1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé ấy nói, mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên ..
- T cho H đọc đoạn trích: ở vương quốc Tương lai.
- H đọc trong nhóm 2.
- Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Cho H thi kể trước lớp.
- 2 đ 3 học sinh thi kể.
b. Bài số 2:
- Cho H đọc yêu cầu của bài
- Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự ntn?
- Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
- ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì?
- Kể câu chuyện theo một cách khác:
VD: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Min-tin tớ khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- T cho H trao đổi theo cặp.
- H tập kể lại theo trình tự không gian trong nhóm 2.
- Cho H thi kể.
- H kể chuyện trước lớp 2đ 3 H
Lớp nhận xét - bổ sung.
- T đánh giá chung.
c. Bài số 3:
- Cho H đọc yêu cầu bài tập.
+ Cho H quan sát bảng ghi so sánh 2 cách mở đầu.
+ H quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian).
- Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc.
- Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại.
- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi ntn?
+ Cách 1: - Đoạn1: Trước hết....
Đoạn 2: Rời công xưởng xanh..
+ Cách 2: Đ1: Min-tin đến khu vườn....
Đ2: Trong khi Min-tin đang ở khu vườn
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết 1 đ2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
=======================*****==========================
Tập làm văn - Tiết 17
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, Biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Viết sẵn cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu.
VD về cách chuyển lời thoại trong văn bản kịch.
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- 1 H kể chuyện ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian.
- 1 H kể theo trình tự không gian.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
+ Cho H đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- 2 H đọc nối tiếp văn bản kịch.
- T đọc mẫu
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người ntn?
- Người cha và Yết Kiêu.
- Nhà vua và Yết Kiêu.
- Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc.
- Cha Yết Kiêu là người ntn?
- Yêu nước, tuổi già, cô đơn tị tàn tật.
- Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
- Theo trình tự thời gian: Giặc Nguyên xâm lược nước ta đYết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc đYết Kiêu yết kiến vua Trần.
b. Bài tập 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Dựa vào đoạn trích hãy kể lại câu chuyện theo gợi ý sau:
+ Đ1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
+ Đ2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
+ Đ3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa 2 cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
- Kể theo gợi ý trên là kể theo trình tự nào?
- Theo trình tự không gian.
Sự việc ở Đ2 xảy ra sau lại được kể trước Đ3.
- Khi kể chuyện có những câu đối thoại của nhân vật ta có thể làm ntn?
- Giữ nguyên văn dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
- Nêu ví dụ:
VD: Khi Yết Kiêu chỉ xin vua 1 chiếc dùi sắt nhà vua rất ngạc nhiên, câu trả lời của Yết Kiêu có thể giữ nguyên: Để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
- T cho 1 H thực hiện
- H chuyển thể từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
Lớp nhận xét - bổ sung.
- T nhận xét chung
+ Cho H thực hành kể chuyện
- H kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét - bổ sung
- T đánh giá chung
- Cho H bình chọn người kể chuyện đúng yêu cầu và hấp dẫn nhất.
VD: Đ1: Năm ấy, giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược kiến lòng dân vô cùng oán hận.
Đ2: Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá, nổi tiếng về tài bơi lặn, rất căm thù giặc, quyết chí lên kinh đô Thăng Long để yết kiến vua Trần Nhân Tông, xin nhà vua cho đi đánh giặc....
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kể chuyện viết vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
=======================*****==========================
Tập làm văn - Tiết 18
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi.
2. Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - chép sẵn đề bài.
H : - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
Kể lại bằng lời truyện Yết Kiêu.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn phân tích đề:
T chép đề - H đọc đề - T gạch chân.
Đề bài:
Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu (học nhạc, võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
3/ Xác định mục đích trao đổi:
+ Cho H tiếp nối đọc gợi ý.
- Nội dung trao đổi là gì?
- 3 H đọc.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh, chị của em hiểu rõ nguyện vọng của em.
- Hình thức cuộc trao đổi là gì?
- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) của em.
- Em sẽ chọn môn năng khiếu nào để trao đổi.
+ Cho H đọc gợi ý 2
- 1 H đọc đ lớp đọc thầm.
4/ Thực hành trao đổi:
- T cho H thực hành trao đổi theo cặp.
- T giúp đỡ nhóm yếu.
- H TL nhóm 2
- Thống nhất về dàn ý viết ra nháp.
- H thực hành.
5/ Thi trình bày trước lớp:
- 1 vài nhóm trình bày.
- T đánh giá chung
Lớp nhận xét - bổ sung.
- T cho H bình chọn.
- H bình chọn: Cặp trao đổi hay nhất; bạn giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất.
6/ Củng cố - dặn dò:
- Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.
Chuẩn bị bài sau.
=======================*****==========================
Tập làm văn - Tiết 19
ôn tập giữa học kì I
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, DT, ĐT.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Viết sẵn mô hình đầy đủ của âm tiết.
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài số 1 + 2:
+ Cho H đọc đoạn văn.
- 2 H đọc đoạn văn tả chú chuồn chuồn - Lớp đọc thầm.
- Cho H làm VBT
- H trình bày miệng
* Tiếng chỉ có vần và thanh
- Tiếng: ao
* Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
- Tất cả các tiếng còn lại của đoạn văn.
- T đánh giá chung
ị Lớp nhận xét - bổ sung.
3/ Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức, 3 từ láy
- Thế nào là từ đơn?
- Từ chỉ gồm có 1 tiếng.
- Thế nào là từ phức?
- Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Thế nào là từ láy?
- Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
- Cho H làm vào VBT:
VD:
+ 3 từ đơn là ị
- Dưới, tầm, cánh, chú...
+ 3 từ phức
- Bây giờ; khoai nước; hiện ra
+ 3 từ láy
- Rì rào, rung rinh, thung thăng.
4/ Bài số 4:
- H làm VBT
3 danh từ là
- Chuồn chuồn, tre, gió, đất nước
- T cho H chữa bài.
- T nhận xét đánh giá chung.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung vừa ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
File đính kèm:
- tap lam van.doc