Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : luyện tập tả người (quan sát và lựa chon chi tiết)

 Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu( Bà tôi, Người thợ rèn).

 Khi quan sát, khi viết về một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.

 II. Chuẩn bị: Dàn ý bài văn tả người

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : luyện tập tả người (quan sát và lựa chon chi tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và lựa chon chi tiết) I. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu( Bà tôi, Người thợ rèn). Khi quan sát, khi viết về một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Chuẩn bị: Dàn ý bài văn tả người. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài trước. HS2: Đọc bài làm tiết trước. - B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: HS đọc bài Bà tôi, trao đổi nhóm đôi, ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét kết luận. Bài tập 2: - Cách tổ chức như BT1. - HS trao đổi, tìm những chi tiết tả người thợ rèn . - GV nhận xét. Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở. + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài. + Lôi con cá lửa ra... + Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng... C. Củng cố dặn dò: - Thảo luân trong nhóm ghi mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói... - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Nhiều HS đọc bài làm. - HS nhận xét bài bạn. Tiết 2- Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị: Kẽ sẳn nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: làm BT2 HS2: Làn bài tập 3 SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - GV giới thiệu mẫu như SGK. - Yêu cầu HS làm và chữa bài, nêu kết quả. - Nhận xét: ( a x b) x c = a x (b x c). Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích... số thứ nhất với tích của 2 số còn lại. Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi để kiểm tra nhau. - GV chốt ý đúng Bài 3: Độ dài quảng đường xe máy đi được trong 3,5 giờ là: 32,5 x 3,5 = 113,75 (km) Đáp số : 113,75 km C. Củng cố dặn dò - HS chữa bài miệng. - Lớp nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả. + 7,01 x 4 x 25 = 7,01 x ( 4 x 25) = 7,01 x 100 = 701 + 0,29 x 8 x 1,25 = 0,29 x ( 8 x 1,25 ) = 0,29 x 10 = 2,9 Tiết 3- Lịch sử Bài : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: Sau bài học hS nêu được: - Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng thang Tám 1945 , như '' nghìn cân treo sợi tóc". - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế " nghìn cân treo sợi tóc" như thể nào? II. Chuẩn bị: phiếu thảo luận, các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt " giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm". III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Sự kiện lịch sử ngày 1-9-1958 có nội dung cơ bản là gì? HS2: Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng tám.. - GV giới thiệu: - GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị). - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. H: Nếu không đẩy lùi được nạn đói thì điều gì có thể xẩy ra với đất nước chúng ta? H: Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là "giặc"? - GV kết luận về nội dung của hoạt động. 3. Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc SGK, quan sát hình minh họa 2,3 trang 25,26 cho biết hình chụp cảnh gì? - Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình. - GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS, nêu HS còn thiếu ý thì GV nêu. Hoạt động 3: Ý nghĩa của Việc đẩy lùi" giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - GV nêu câu hỏi: + Chỉ trong một thời gian ngắn, ND ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của ND ta như thế nào? - H: Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, y tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào? HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm". - Cho HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn " Bác Hoàng Văn Tý...các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được". H: Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? - GV kết luận C. Củng cố dặn dò. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung. ...ngày càng nhiều đồng bao ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia CM... - Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể... - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hình ảnh trong tranh. - Đại diện 1 nhóm HS trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - ... đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kểt trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của ND ta. - ... nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm Cách mạng. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu ý kiến của mình. Tiết 4 Khoa học Bài : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Quan sát phát hiện ra một số tính chất của đồng. - Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà. II. Chuẩn bị: vài sợi dây đồng ngắn. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ HS1: Nêu nguồn gốc tính chất của sắt? HS2: Hợp kim của sắt là gì? HS3: Nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Tính chất của đồng. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm quan sát các sợi dây đồng. * Màu sắc của sợi dây? * Độ sáng của sợi dây? * Tính cứng và dẻo của sợi dây? + GV nhận xét chốt ý. 3. HĐ 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc thông tin trang 50 SGK và trả lời các câu hỏi của GV. - Gọi HS trình bày. H: Theo em đồng có ở đâu? - GV kết luận: 4. HĐ 3:Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp im của đồng, cách bảo quản. - GV cho HS thảo luận cặp đôi yêu cầu HS quan sát hình minh họa và cho biết: + Tên đồ dùng đó là gì? + Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đôi, thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi. - HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất kết quả và trình bày. - HS hoạt động trong nhóm - HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. - Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng. - 2 HS trao đổi thảo luận. - 5 HS tiếp nối nhau trình bày mỗi HS một hình. - Lớp nhận xét. Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 12 I. Đánh giá tình hình trong tuần: Ưu điểm, khuyết điểm - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. II. Kế hoạch tuần 13: - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền Buổi chiều Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và lựa chon chi tiết) I. Mục tiêu: Rèn HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu( Bà tôi, Người thợ rèn). II. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài trước. HS2: Đọc bài làm tiết trước. - B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: HS đọc bài Bà tôi, trao đổi nhóm đôi. Rèn kĩ năng cho HS ghi những đặc điểm ngoạin hình của người bà có trong bài văn. - GV đi giúp đỡ HS yếu tìm đặc điểm. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét kết luận. Bài tập 2: - Cách tổ chức như BT1. - HS trao đổi, rèn kĩ năng tìm những chi tiết tả người thợ rèn . - GV đi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét. Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở. + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài. + Lôi con cá lửa ra... + Trở tay ném thỏi sắtđánh xèo một tiếng... C. Củng cố dặn dò: - Thảo luân trong nhóm ghi mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói... - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Nhiều HS đọc bài làm. - HS nhận xét bài bạn. Tiết 2- Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Rèn kĩ năng về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: làm BT2 HS2: Làn bài tập 3 SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - GV giới thiệu mẫu như SGK. - Yêu cầu HS làm và chữa bài, nêu kết quả. - Nhận xét: ( a x b) x c = a x (b x c). Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích... số thứ nhất với tích của 2 số còn lại. Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi để kiểm tra nhau. - GV chốt ý đúng Bài 3: Độ dài quảng đường xe máy đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km C. Củng cố dặn dò - HS chữa bài miệng. - Lớp nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả. + (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 + 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 11,5

File đính kèm:

  • docthứ sáu. 12.doc