Mục tiêu:
-Biết cách lập chương trình hoạt động (CTHĐ) nói chung và lập chương trình cho một buổi sinh hoạt tập thể.
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Bút, bảng phụ.
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : lập chương trình hoạt động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 : Tập làm văn
Bài : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Biết cách lập chương trình hoạt động (CTHĐ) nói chung và lập chương trình cho một buổi sinh hoạt tập thể.
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Bút, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét về bài viết của HS trong tiết trước..
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giao việc: các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 để viết lại CTHĐ
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý.
- GV nhận xét, ghi điểm, khen những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò:
- 2 HS
- HS tiếp nối trả lời.
- Một HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Tiết 2- Toán
Bài: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đố hình quạt.
II. Chuẩn bị: Biểu đồ hình cột ở lớp 4
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết?
HS2: Biểu đồ gồm những phần nào? Cho biết gì?
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a. GV đưa VD1 trong SGK
- GV treo tranh VD1 lên bảng và giới thiệu.
H: Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm những phần nào?
- HD học sinh đọc biểu đồ.
H: Biểu đồ biểu thị cái gì?
H: Số sách trong thư viện được chia ra làm mấy loại là những loại nào?
- Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm của từng lọai.
- GV nhận xét.
H: Số lượng chuyện thiếu nhi so với từng loại sách còn lại như thế nào?.
- GV kết luận
b. GV đưa VD2 trong SGK
H: Biểu đồ cho biết điều gì?
H: Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu?
H: 100% số HS tham gia ứng với bao nhiêu bạn
H: Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
H:Muốn tính b phần trăm của một số a ta làm thế nào?
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ làm BT vào VBT
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- HS quan sát lắng nghe.
- ... hình tròn được chia...
- ... biểu thị tỉ số phần trăm...
- Được chia làm 3 loại: Truyện thiếu nhi,SGK và các loại khác.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- ...tỉ số % HS tham gia các ...
- 4 môn
- 32 bạn
- Bài toán tỉ số % dạng 2.
- HS trình bày cách làm
- HS nêu và nhắc lại
Bài giải
- 4 HS lên bảng thực hiện.
Đáp số: a. 50%; b. 25%
c. 20%; d. 5%.
- HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
Tiết 3- Lịch sử
Bài : ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 dựa trên nội dung các bài đã học.
- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu thảo luận.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Ai là người chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ?
HS2: Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954.
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận về nội dung của hoạt động.
3. Hoạt động 2:Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV tổ nêu cách chơi, luật chơi
- GV nhận xét tuyên dương những đội chiến thắng.
C. Củng cố dặn dò.
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- HS tham gia chơi: 4 đội
- Cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn làm giám khảo.
Tiết 4 Khoa học
Bài : NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Tự làm TN đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ...là nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu được một số VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Hiểu được bất kỳ một hoạt động nào cũng cần năng lượng.
II. Chuẩn bị: .Phiếu học tập. nến, diêm, pin tiểu, ô tô chạy pin.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho VD.
HS2: Hãy lấy VD chứng tỏa vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Nhờ được cung cấp năng lượngmà các vậtcó biến đổi vị trí, hình dạng...
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV phát mỗi phiếu học tập. HD làm thí nghiệm
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo HD của GV, quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận:
VD hỏi:Qua 3 thí nghiệm trên, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- GV kết luận
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 83.
3. HĐ 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con ngưòi, động vật, phương tiện.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 83.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV phát mỗi phiếu học tập.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận:
4. HĐ3: Liên hệ thực tế.
- Cho HS chơi trò chơi tìm năng lượng cho các hoạt động.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
C. Củng cố dặn dò.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi đọc mục thực hành trong SGK thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- Làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- ... có năng lượng.
- 3 HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi.
Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 20
I. Đánh giá tình hình trong tuần:
Ưu điểm, khuyết điểm
- Chuyên cần:
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân.
- Công tác tự quản.
- Học tập.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
- Sinh hoạt Đội.
- Thể dục.
- Sinh hoạt đầu giờ.
- Thu nộp giấy vụn
II. Kế hoạch tuần 21.
- Chuyên cần:
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân.
- Công tác tự quản.
- Học tập.
- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
- Sinh hoạt Đội.
- Thể dục.
- Sinh hoạt đầu giờ.
- Tiếp tục thu các khoản tiền.
Buổi chiều
Tiết 1 : Tập làm văn
Bài : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Rèn cách lập chương trình hoạt động (CTHĐ) nói chung và lập chương trình cho một buổi sinh hoạt tập thể.
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Bút, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giao việc: các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 để viết lại CTHĐ
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý.
- GV nhận xét, ghi điểm, khen những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò:
- HS tiếp nối trả lời.
- Một HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Tiết 2- Toán
Bài: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Rèn cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đố hình quạt.
II. Chuẩn bị: Biểu đồ hình cột ở lớp 4
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Biểu đồ biểu thị cái gì?
HS2: Biểu đồ cho biết gì?
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ làm BT vào VBT
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- 4 HS lên bảng thực hiện.
Đáp số: a. HS b. 30 HS
c. 24 HS; d. 18 HS.
- HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
File đính kèm:
- Thứ sáu.T20.doc