. Mục tiêu:
- HS biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức qui định của một biên bản.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : làm biên bản một vụ việc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 1 : Tập làm văn
Bài : LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu:
- HS biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức qui định của một biên bản.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: các em chú ý bố cục của bài tham khảo (phần đầu, phần nội dung chính, phần cuối).
+Chú ý cách trình bày biên bản.
+Ngày...tháng...năm...
+Tên biên bản...người lập biên bản.
Các đề mục 1,2,3,...
+ Họ tên, chữ kí của đương sự, của những nhân chứng.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: Các em đọc lướt nhanh bài Thầy cúng đi bệnh viện.
+ Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện , em lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- Cho HS làm , trình bày bài làm ( 2 HS làm vào phiếu).
- GV nhận xét khen những HS biết cách lập biên bản về một vụ việc cụ thể.
C. Củng cố dặn dò:
- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.(đọc cả gợi ý)
- HS xem lại bài mẫu.
- HS làm bài cá nhân
- Một vài HS đọc biên bản.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2- Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
-Ôn lại 3 bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Thực hành vận dụng vào một số tình huống thực tiễn đơn giản.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm BT2 .
HS2: Làm BT3
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu,hỏi về dạng của bài toán và cách giải đối với dạng này.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV xác nhận cách làm và yêu cầu trình bày cá nhân vào vở. Một Hs trình bày bảng
- Chú ý lời giải của HS còn yếu và kết quả tính. - GV nhận xét.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
H: Tiền vốn là gì?
H: Tiền lãi là gì?
Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên
- Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- GV Hướng dẫn HS làm vào VBT, trình bày miệng.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
Bài giải
a. 21 : 25 = 0,84 = 84%
b. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của người đó và số sản phẩm của 2 người là:
546 : 1200 = 0,455 = 45,5%
Đáp số: 45,5%
Bài giải
Số tiền lãi là: 5000000 x 12 : 100 = 600000 (đồng)
Đáp số: 600000 đồng
Bài giải
Số lít nước mắn cửa hàng đó có trước khi bán là:
123,5 x 100 :9,5 = 1300 (lit)
Đáp số: 1300 lít
- HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
Tiết 3- Lịch sử
Bài : HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Mối quan hệ tiến tuyến và hậu phương.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II. Chuẩn bị: phiếu thảo luận.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950?
HS2: Nêu ý nghĩa của thắng lợi Biên giới thu - đông 1947.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng (2-1951)
- GV giới thiệu:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận về nội dung của hoạt động.
3. Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc SGK, tìm hiểu sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục như thế nào?
- GV phát câu hỏi cho các nhóm.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS, nếu HS còn thiếu ý thì GV nêu.
- Cho HS quan sát hình 2, 3 và nêu nội dung chính của từng hình.
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiễn sĩ thi đua lần thứ nhất.
- GV nêu câu hỏi:
+ H: Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
H: Đại hội nhằm mục đích gì?
H: Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn.
- Cho HS nối tiếp nhau kể
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò.
- Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951)
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi.
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS nối tiếp nêu.
- ...vào ngày 1 - 5 -1952.
- ... biểu dương thành tích của phong trào thi đua yêu nước...
+ Anh hùng Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.
Tiết 4 Khoa học
Bài : TƠ SỢI
I. Mục tiêu:
- Kể tên được một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo.
- Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tư nhiên.
II. Chuẩn bị: .Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ
HS1: Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
HS2: Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Nguồn gốc của một số loại tơ sợi.
GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm cho biết những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm , sợi, bông.
- Gọi HS phát biểu
+ GV nhận xét chốt ý.
H: Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
3. HĐ 2:Tính chất của tơ sợi.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV phát mỗi phiếu học tập,2 miếng vải nhỏ các loại..., diêm, bát nước. HD làm thí nghiệm
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo HD của GV, quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận:
VD hỏi:Qua 2 thí nghiệm trên.
H: Tơ sợi có những tính chất gì?
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò.
- HS thảo luận theo nhóm 2, cùng trao đôi, quan sát hình trong SGK thảoluận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau nói về từng hình.
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ động vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
- Làm thí nghiệm trong nhóm
Nhóm 1,2,3,4 làm TN 1.
Nhóm 5,6,7,8 làm TN2.
- HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 16
I. Đánh giá tình hình trong tuần:
Ưu điểm, khuyết điểm
- Chuyên cần:
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân.
- Công tác tự quản.
- Học tập.
- Sinh hoạt Đội.
- Thể dục.
- Sinh hoạt đầu giờ.
II. Kế hoạch tuần 17.
- Chuyên cần:
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân.
- Công tác tự quản.
- Học tập.
- Sinh hoạt Đội.
- Thể dục.
- Sinh hoạt đầu giờ.
- Thi nghi thức đội vào chiều thứ 4.
- Tiếp tục thu các khoản tiền.
Buổi chiều.
Tiết 1 : Tập làm văn
Bài : LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu:
- HS biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức qui định của một biên bản.
- Rèn kỹ năng làm biên bản một vụ việc.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: Các em đọc lướt nhanh bài Thầy cúng đi bệnh viện.
+ Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện , em lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- Cho HS làm , trình bày bài làm ( 2 HS làm vào phiếu).
- GV quan tâm đến đối tượng HS yếu để giúp đỡ.
- GV nhận xét khen những HS biết cách lập biên bản về một vụ việc cụ thể.
C. Củng cố dặn dò:
- HS làm bài cá nhân
- Một vài HS đọc biên bản.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2- Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
-Ôn lại 3 bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm..
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm BT2 .
HS2: Làm BT3
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu,hỏi về dạng của bài toán và cách giải đối với dạng này.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV xác nhận cách làm và yêu cầu trình bày cá nhân vào vở. Một Hs trình bày bảng
- Chú ý lời giải của HS còn yếu và kết quả tính. - GV nhận xét.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
H: Tiền vốn là gì?
H: Tiền lãi là gì?
Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên
- Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải, sau đó thực hiện cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
C. Củng cố dặn dò
Bài giải
a. 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
b. Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba đã làm được và số sản phẩm của cả tổ là:
126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
Đáp số: 10,5%
Bài giải
Số tiền lãi là: 6000000 x 15 : 100 = 900000 (đồng)
Đáp số: 900000 đồng
Bài giải
Số gạo ban đầu cửa hàng đó là
420 x 100 :10,5 = 4000 (kg)
Đáp số: 4000 kg
File đính kèm:
- Thư sau.T16.doc