Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : kể chuyện (kiểm tra viết)

Mục tiêu:

 - Thực hành viết bài văn kể chuyện.

 - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu viết đúng đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : kể chuyện (kiểm tra viết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 09 tháng 02 năm 2007 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn kể chuyện. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu viết đúng đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. III. Hoạt động dạy học: A. Thực hành viết: - Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn kể chuyện. - HS viết bài. - Thu bài. - Nêu nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - HS nối tiếp trả lời. - HS viết. Tiết 2- Toán Bài: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình. - Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể ( theo đơn vị thể tích cho trước II. Chuẩn bị: Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình khai triển. III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu Sxq,tp của hình lập phương. HS2: HS làm BT3? B. Bài mới: 1. Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích. VD1: GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu quan sát. H: Hãy nêu tên hai hình khối đó? H: Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn? - GV kết luận. VD2: GV treo tranh minh hoạ H: Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ? - HS- GV kết luận. VD3: Tiến hành như VD2 2. Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT, giải thích kết quả. H: Hãy nêu cách tìm? H: Ai có cách làm khác? - Yêu cầu cả lớp nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm , tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng H: Nêu nhận xét đặc điểm hình B? - GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét. Bài tập 3: HS làm bài miệng C. Củng cố dặn dò - HS quan sát. Hình lập phương, HCN. HHCN to hơn, lập phương nhỏ hơn. -HS quan sát - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS đọc - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau trình bày. - 5 HS đọc - HS thảo luận nhốm đôi. - 1 HS trình bày bảng, cả lớp làm vở nháp. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Lớp nhận xét Tiết 3- Lịch sử Bài : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Vì sao nhân dân niềm Nam phải vùng lên '' Đồng khởi'' - Đi đầu trong phong trào '' Đồng khởi'' ở niềm Nam là tỉnh Bến Tre. - Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu thảo luận. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ? HS2: Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đâu nổi đâu chia cắt? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre. - GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị). - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận về nội dung của hoạt động. 3. Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - GV nêu yêu cầu: Thảo luận cùng đọc sgk và thuật lại diễn biến của phong trào Đồng kởi Bến Tre. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận về nội dung của hoạt động. H: Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Bến Tre? C. Củng cố dặn dò. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung. - HS làm việc nhóm 4, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, - HS cả lớp theo dõi, bổ sung. - Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của dân tộc... Tiết 4 Khoa học Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của năng lượng của gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Lấy được ví dụ về con người đã khai thác và sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong cuộc sống. - Làm thí nghiệm để biết được năng lượng của gió hay năng lượng nước chảy. II. Chuẩn bị: .Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ HS1: Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào? HS2: Năng lượng Mặt trời có vai trò gì đối với con người? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động1: Năng lượng gió. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - GV phát mỗi phiếu học tập. HS quan sát hình 1,2,3. - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: 3. HĐ 2: Năng lượng nước chảy. - Yêu cầu quan sát hình 4,5,6 câu hỏi trang 91 và liên hệ thực tế. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Thực hành: sử dụng năng lượng nước chảy làm quay Tua-Bin. - Cho HS chơi trò chơi tìm hiểu cách tạo ra dòng điện. - GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để tìm câu trả lời ứng với từng hình. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. . - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét. - HS cả lớp tham gia chơi trò chơi. Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 22 I. Đánh giá tình hình trong tuần: Ưu điểm, khuyết điểm - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Duy trì đôi bạn cùng tiến. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Thu nộp giấy vụn II. Kế hoạch tuần 23. - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền. Buổi chiều Tiết 1 : Tập làm văn Bài : KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Rèn kỹ viết bài văn kể chuyện. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu viết đúng đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. III. Hoạt động dạy học: A. Luyện tập: - Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn kể chuyện. - GV ghi đề bài. - HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Cho HS đọc bài văn đã viết - HS - GV nhận xét. - Nêu nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - HS nối tiếp trả lời. - HS đọc đề bài. - HS viết. - HS nối tiếp nhau trình bày. Tiết 2- Toán Bài: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình. - Rèn kĩ năng đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể ( theo đơn vị thể tích cho trước II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách tính thể tích của một hình. HS2: HS làm BT3? B. Bài mới: 2. Luyện tập. HS làm trong SGK. Bài 1: HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT, giải thích kết quả. H: Hãy nêu cách tìm? H: Ai có cách làm khác? - Yêu cầu cả lớp nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm , tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng H: Nêu nhận xét đặc điểm hình B? - GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét. Bài tập 3: HS làm bài miệng C. Củng cố dặn dò - HS đọc - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau trình bày. - 5 HS đọc - HS thảo luận nhốm đôi. - 1 HS trình bày bảng, cả lớp làm vở nháp. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docThứ sáu.T22.doc