- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1:Việc lập CTHĐ có tác dụng gì?
HS2: Em hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ.
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1- Môn: tập làm văn bài: lập chương trình hoạt động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 1 tháng 2 năm 2007
Tiết 1- Môn: Tập làm văn
Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1:Việc lập CTHĐ có tác dụng gì?
HS2: Em hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ.
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc đề bài
H: Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?
H: Mục đích của hoạt động đó là gì?
H: Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc gì cần phải làm?
H: Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào?
b. Lập chương trình hoạt động.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS trình bày bài làm
- Gọi một số HS khác đọc lại CTHĐ của mình.
- Nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò. Chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp đọc.
- Hội trại chúng em tiến bước...
- Vui chơi, cắm trại cùng thi ...
- Chuẩn bị đồ dùng, phân công việc...
- Em nêu rõ từng việc cần làm ...
- 2 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm VGT.
- 2 HS
- HS nối tiếp nhau đọc.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, phân biệt được hình hộp hình hộp chữ nhật với hình lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Các họat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm BT2
HS2: Làm BT3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
A. Hình hộp chữ nhật:
- Giới thiệu một số vật có dạng HHCN VD: bao diêm, viên gạch,...
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật
H: Hình hộp CN có mấy mặt?
H: Các mặt là hình gì?
- Cho HS so sánh các mặt đối diện.
H: Hình HCN gồm mấy đỉnh, mấy cạnh?
- Cho HS lấy VD
B. Hình lập phương.
Cách tiền hành như hình HCN
- Cho HS thảo luận nhóm tìm ra điểm giống và khác nhau của 2 hình?
Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
- HS tự làm vào vở (cá nhân)
- GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời.
H: Từ BT này em rút ra kết luận gì?
Bài 2: Cách tiến hành như BT1
H: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Bài 3: Gắn hình minh họa lên bảng
H: Đề bài yêu cầu gì?
- HS tự làm vào vở (cá nhân)
- GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời.
C. Củng cố dặn dò.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS quan sát
- 6 mặt
- Hình chữ nhật.
- Mặt 1 =2; 4 = 6; 3 = 5
- 8 đỉnh, 12 cạnh
- HS thảo luận nhóm 2, nối tiếp nhau trình bày.
- HS đọc kết quả.
- ...đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, số mặt, số cạnh, số đỉnh giống nhau.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Đáp số: 28 cm2; 35cm2; 20 cm2
- HS quan sát.
-Chọn đáp án đúng cho câu trả lời.
- HS phát biểu.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
2. Nhận xét
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm BT theo cặp.
- GV kết luận.
Bài 2:
- Cho HS đặt câu có dùng những quan hệ từ và cặp quan hệ từ khác để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân - KQ.
- Cho HS đọc câu mình đọc.
- GV, HS nhận xét.
- Cho HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập .
Bài tập1: HS đọc yêu cầu
GV giao việc. gạch chéo (/) để phân cách các vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ?
- Cho HS Làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng .
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm BT theo cặp.
- GV kết luận.
Bài 4: Cách làm tương tự như BT1
C. Củng cố dặn dò
3 HS: Đọc đoạn văn của mình.
- HS hoạt động trong nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đặt câu vào vở nháp.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 2 HS làm trên phiếu ,cả lớp làm VBT
- HS dán phiếu lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét bài
- Một HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS thực hiện vào VBT
- Một số HS đọc câu mình đặt.
- HS Nhận xét
- HS hoạt động trong nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
Tiết 4 : Mỹ thuật
Bài: TẬP NĂN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu : Giúp HS
- HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- HS nặn được hình người, đồ vật, con vật...tạo dáng theo ý thích.
- HS ham thích sáng tạovà cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II.Chuẩn bị: Đất nặn, dụng cụ để nặn.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Nêu cách vẽ mẫu có 3 đồ vật.
B. Bài mời
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu các hình minh họa ở SGK.
- GV cho HS quan sát tranh của các hình nặn
- GV giới thiệu.
3. Cách nặn
- GV nhắc lại cách nặn, đồng thời thao tác để HS quan sát.
VD: Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
- Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết...
- Tạo dáng cho sinh động.
4. Thực hành:
- Cho HS chọn hình định nặn.
- Nặn theo cá nhân, nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm:
- GV đưa tiêu chí đánh giá
C. Củng cố dặn dò:
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét đặc điểm của mẫu.
- Ví dụ: Hình người, con vật và các đồ vật...
- HS nối tiếp nhau trình bày
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh gía bài bạn theo tiêu chí đánh giá.
Tiết 5 - Thể dục
Bài: NHẢY DÂY - BẬT CAO
TRÒ CHƠI TRỒNG NỤ TRỒNG HOA
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác.
- Tiếp tục làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
- Chơi trò chơi '' Trồng nụ, trồng hoa'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
+ Ôn tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ theo đội hình 2 hàng ngang.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Buổi chiều
Tiết 1 : Tập làm văn
Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
2HS:Đọc lập chương trình cho hoạt động của mình
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
b. Lập chương trình hoạt động.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS trình bày bài làm
- Gọi một số HS khác đọc lại CTHĐ của mình.
- Nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm VGT.
- 2 HS
- HS nối tiếp nhau đọc.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Rèn kĩ năng nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, phân biệt được hình hộp hình hộp chữ nhật với hình lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Các họat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm BT2
HS2: Làm BT3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
- HS tự làm vào vở (cá nhân)
- GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời.
H: Từ BT này em rút ra kết luận gì?
Bài 2: Cách tiến hành như BT1
H: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Bài 3: Gắn hình minh họa lên bảng
H: Đề bài yêu cầu gì?
- HS tự làm vào vở (cá nhân)
- GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời.
C. Củng cố dặn dò.
- HS thực hành
- ...đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, số mặt, số cạnh, số đỉnh giống nhau.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Đáp số: 18 cm2; 24 cm2; 12 cm2
- HS quan sát.
-Chọn đáp án đúng cho câu trả lời.
- HS phát biểu.
File đính kèm:
- Thứ năm.T21.doc