Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: thầy thuốc như mẹ hiền

1- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm đúng, đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu) biết đọc với giọng điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. (Đối với học sinh khá, giỏi)

 2- Hiểu được từ ngữ trong bài.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: thầy thuốc như mẹ hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. (Đối với học sinh khá, giỏi) 2- Hiểu được từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. - HS 2: Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc đọan 1+ 2 H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK - Cho học sinh đọc đoạn 3 H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK - HS đọc đoạn 4+5 H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK H: Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào? 4. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Đọc bài Về ngôi nhà đang xây. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - ...Lãn Ông nghe tin con của người... - Một HS - ...Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh... Học sinh đọc bài. - ...Ông được tiến cử vào chức ngự y... - HS phát biểu tự do có thể là: - Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa. ... - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. - Học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Môn Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ số phần trăm. - Luyện tập kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số; thực hành cộng trừ, nhân chia với các số phần trăm II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS: làm bài tập 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập. Bài 1: HS cả lớp làm VBT - Gọi HS đọc đề bài và giải thích mẫu đã cung cấp. H: Cách làm theo mẫu em hiểu làm thế nào? * Lưu ý: Lấy các số phần trăm cộng, trừ, nhân, chia bình thường (tạm quên kí hiệu %). Sau khi tính xong ta thêm ký hiệu % vào kết quả (như một đơn vị kèm theo). - GV viết bài tập lên bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS nêu đề toán H: Kế hoạch phải trồng của thôn Hào An là bao nhiêu ha ngô? ứng với bao nhiêu phần trăm? H: Muốn biết đến tháng 9 thôn Hòa An đã trồng ... phần trăm của hai số nào? - HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. Bài3 : Cho HS nêu đề toán H: Tiền vốn là gì? H: Tiền lãi là gì? - GV HD học sinh tóm tắt bài toán H: Tiền vốn ứng với bao nhiêu phần trăm? H: Muốn tìm số phần trăm tiền lãi ta làm thế nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán. Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập Bài 4: HD HS giải bài toán sau đó khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. C. Củng cố dặn dò - 1 HS thực hiện - Thực chất ta cộng hai phân số cùng mẫu 100. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét cách làm. - 20 ha ngô, ứng với 100% - Tỉ số phần trăm của 18 và 20 Bài 3 Tóm tắt - Tiền vốn:1600000 đồng (bỏ ra ban đầu) - Thu về: 1720000 đồng. a. Tìm tỉ số % của số tiền thu về và số tiên vốn. b. lãi... phần trăm? a. Tỉ số phần trăm của tiền bán nước mắm và tiền vố là: 1720000 : 1600000 = 1,075. 1,075 = 107,5% b. Số phần trăm tiền lãi là: 107,5% - 100% = 7,5% - HS trình bày miệng. - Lớp nhận xét. Tiết 3: Đạo đức Bài: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I. Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu: - Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau. Việc hợp tác sẽ giúp công việc diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi người phát huy được khả năng của mình. Nếu không hợp tác, công việc có thể gặp nhiều khó khăn, không đạt kết quả tốt. - Hợp tác với những ngươi xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách nhiệm về công việc và phối hợp để thực hiện công việc. II. Chuẩn bị:Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ? HS2: Đọc ghi nhớ trong SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi về tình huống trong SGK. - Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động nhóm 4. - GV đưa 2 tình huống của 2 bức tranh trong SGK. - GV kết luận, nhận xét 3. Hoạt động 2: Thảo luận là bài tập số 1. - GV tổ chức họat động theo nhóm 2 để làm bài tập số1 trang 20. - Cho các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ đối vời mọi việc làm. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về nội dung sẽ trình bày là nêu ý kiến của em đối với nhận định dưới đây bằng cách đánh dấu x cho phù hợp vào phiếu học tập. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và kết luận 5. Hoạt động 4:Kể tên những việc trong lớp cần hợp tác - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm kể về công việc trong lớp em cần sự hợp tác vào phiếu học tập. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và kết luận C. Củng cố dăn dò. - HS trả lời - Lớp nhận xét - Trong nhóm quan sát tranh thảo luận để tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích vì sao.... - HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét. - HS làm việc theo nhóm trong SGK. - Đại diện nhóm lên trình bày - HS thảo luận, quyết định chọn và đánh dấu x để trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận trong nhóm và ghi ra phiếu học tập để trình bày. - Đại diện nhóm trình bày Tiết 4: Khoa học Bài : CHẤT DẺO I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc biệt của chúng. - Biết được nguồn gốc và tình chất của chất dẻo. - Biết cách bảo quản các dồ dùng làm bằng chất dẻo. II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa. - Phiếu học tập. Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ: - HS1: Em hãy nêu tính chất của cao su? - HS2: Cao su thường được sử dụng để làm gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng làm bằng đồ nhựa. - GV cho HS thảo luận nhóm 2 quan sát hình 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa để tìm hiểu đặc điểm của chúng ghi vào phiếu học tập. - GV nhận xét. H: Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì? - GV kết luận 3. Hoạt đông 2: Tính chất của chất đẻo - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - HS đọc thông tin trong SGK trang 65 hoàn thành câu hỏi. - Gọi HS trình bày các ý kiến. - GV kết luận 4. Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - GV tổ chức chơi trò chơi "thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo". - Chia nhóm, phát giấy khổ to cho các nhóm. - GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận thống nhất trong nhóm . - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét. -... nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng... - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm làm việc ghi ra phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIÊN I Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm đúng,đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu) biết đọc với giọng điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. (Đối với học sinh khá, giỏi). - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. - HS 2: Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 4. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Đọc bài Về ngôi nhà đang xây. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. - Học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Môn Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ số phần trăm. - Luyện tập kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số; thực hành cộng trừ, nhân chia với các số phần trăm. - Rèn kỹ năng làm toán tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS: làm bài tập 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập. Bài 1: HS cả lớp làm VBT - Gọi HS đọc đề bài và giải thích mẫu đã cung cấp. H: Cách làm theo mẫu em hiểu làm thế nào? * Lưu ý: Lấy các số phần trăm cộng, trừ, nhân, chia bình thường (tạm quên kí hiệu %). Sau khi tính xong ta thêm ký hiệu % vào kết quả (như một đơn vị kèm theo). - GV viết bài tập lên bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS nêu đề toán H: Kế hoạch phải trồng của thôn Hào An là bao nhiêu ha ngô? ứng với bao nhiêu phần trăm? H: Muốn biết đến tháng 9 thôn Hòa An đã trồng ... phần trăm của hai số nào? - HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. Bài3 : Cho HS nêu đề toán H: Tiền vốn là gì? H: Tiền lãi là gì? - GV HD học sinh tóm tắt bài toán H: Tiền vốn ứng với bao nhiêu phần trăm? H: Muốn tìm số phần trăm tiền lãi ta làm thế nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán. - Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập C. Củng cố dặn dò - 1 HS thực hiện - Thực chất ta cộng hai phân số cùng mẫu 100. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét cách làm. - 20 ha ngô, ứng với 100% - Tỉ số phần trăm của 18 và 20 Bài 3 Tóm tắt - Tiền vốn:42000 đồng (bỏ ra ban đầu) - Thu về: 52500 đồng. a. Tìm tỉ số % của số tiền thu về và số tiên vốn. b. lãi... phần trăm? a. Tỉ số phần trăm của tiền bán nước mắm và tiền vố là: 52500 : 52500 = 1,25. 1,25 = 125% b. Số phần trăm tiền lãi là: 12,5% - 100% = 25%

File đính kèm:

  • docThư hai.doc
Giáo án liên quan