- Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài: (Đối với HS khá giỏi).
- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: thái sư trần thủ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai, ngày 22 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Môn: Tập đọc
Bài: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài: (Đối với HS khá giỏi).
- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- Khi có người muốn xin chức...
- Ông muốn răn đe những kẽ...
- ...Trần Thủ Độ không những không...
- Ông khuyến kích những người làm...
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Cũng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn với số do cho trước.
- Bước đầu vận dụng công thức tính chu vi hình tròn vào giải toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS: làm bài tập 3
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính dựa vào tính chu vi hình tròn ?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
Bài3 : Cho HS nêu đề toán
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi ô tô đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 4: Cách tiến hành như BT2
C. Củng cố dặn dò
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- lớp nhận xét, chữa sai
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
-Được một quãng đường bằng độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe.
Đáp số: a. 2,512 m
b. 25,12; 502,4m; 5212m
- Lớp nhận xét.
- Chu vi bằng nhau là A và B
Tiết 3: Đạo đức
Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
- Mục tiêu :
- Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương.
- Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Phê phán nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương, và truyền thống quê hương.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi mình sinh ra và lớn lên?
HS2: Đọc ghi nhớ trong SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hương
- Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 30.
- HS thảo luận nhóm đôi
GV kết luận:
3. Hoạt động 2:Nhận xét hành vi
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của GV tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
- HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
- GV nêu cách chơi và luật chơi...
- GV kết luận.
- H: Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình?
- H: Để quê hương ngày càng phát triển em phải làm gì?
C. Củng cố dăn dò.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi thống nhất ý kiến
- Các nhóm giơ thẻ bày tỏ thái độ.
- HS trình bày tranh ảnh, bài viết, tên bài hát... về quê hương.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Tiết 4: Khoa học
Bài : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Phân bệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học.
- Tham gia một số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- HS1: Sự biến đổi hóa học là gì?
- HS2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học .
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
- GV tổ chức HS hoạt động trong nhóm .
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu cho từng nhóm yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm trang 80.
- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
- GV kết luận:
3. Hoạt đông 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trang 80
- cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Hiện tượng gì xẽ xảy ra? Hãy giải thích hiện tượng đó.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- GV, HS nhận xét.
- GV kết luận:
- Thí nghiệm 2: Tiến hành như thí nghiệm 1.
C. Củng cố dặn dò.
- Hoạt động trong nhóm.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc thí nghiệm cho cả lớp nghe.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Buổi chiều
Tiết 1: Môn: Tập đọc
Bài: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hay dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài: (Đối với HS khá giỏi).
- Rèn kỹ năng đọc đúng cho HS yếu, đọc diễn cảm cho HS khà giỏi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên giúp đỡ HS yếu.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- GV chú ý đến cách đọc diễn cảm cho HS
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Cũng cố kĩ năng tính chu vi hình tròn với số do cho trước.
- Bước đầu vận dụng công thức tính chu vi hình tròn vào giải toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS: làm bài tập 3
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
H: Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: GV hướng dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính dựa vào tính chu vi hình tròn ?
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
Bài3 : Cho HS nêu đề toán
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi ô tô đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán.
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 4: Cách tiến hành như BT2
C. Củng cố dặn dò
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý.
- lớp nhận xét, chữa sai
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
-Được một quãng đường bằng độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe.
Đáp số: a. 2,512 m
b. 25,12; 502,4m; 5212m
- Lớp nhận xét.
- Chu vi bằng nhau là A và B
File đính kèm:
- Thứ 2.T20.doc