1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng.
2. Hiểu những từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống , niềm hạnh phúc cho con người .
II. Đồ dùng dạy học : Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng.
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Môn : tập đọc bài: kì diệu rừng xanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tiết 1 - Môn : Tập đọc
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng.
2. Hiểu những từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống , niềm hạnh phúc cho con người .
II. Đồ dùng dạy học : Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy đọc bài thơ Tiếng đàn Ba- la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến.....dưới chân.
Đoạn 2: tiếp theo.....nhìn theo.
Đoạn 3: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đọan 1
H: Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những điều liên tưởng thú vị gì?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đep thêm như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 2-3
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 3+4
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H: Nói cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Thành, Lê Tú
- Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời- Học sinh khác nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời- Học sinh khác nhận xét
-HS trả lời- Học sinh khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết:
- Viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hạnh: Nêu tính chất bằng nhau của phân số; cho ví dụ về phân số có thể đưa về dạng thập phân.
Dung: Làm bài tập 4 trang 42.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu Có) ở tận cùng bên pjhải của số thập phân.
- GV đưa ví dụ: Hãy điền vào chỗ chấm
9dm = ....... cm
- Gọi 2 HS thực hiện đổi 9dm và 90cm thành số thập phân có đơn vị mét.
- HS rút ra nhận xét số thập phân bằng nhau
- GV ghi bảng 0,9 = 0,90 (1)
- Vậy 0,90 có bằng 0,900 không vì sao?
- GV ghi bảng 0,900 = 0,9 (2)
- Từ (1) và (2) cho HS rút ra nhận xét
- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi
3. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài cá nhân
17,0300 = 17,03; 38,500 = 38,5; 19,100 = 19,1
800.400 = 8400,4; 203,7000= 203,7;
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
Bài 3-4:
- Học sinh làm bài cá nhân và trả lời miệng
C. Củng cố dặn dò
- 2 HS thực hiện
9dm = 90cm ; 90cm = 0,9m
90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m hay 0,9 = 9,90
0,90 = 0,900
- 3 HS trả lời
- HS lấy ví dụ về số thập phân và viết thên hoặc bỏ đi chữ số 0 vào bên phải phàn thập phân để có các số thập phân bằng nhau.
- HS làm bài
7,5 =7,500 ; 2,1= 2,200
4,36 = 4,360
1,04 = 1,040 ; 72 =72,000
Bài 3
a- đúng; b- đúng; c- đúng; d - sai
Bài 4 khoanh vào b. 0,06.
Tiết 3: Đạo đức Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Mỗi người phải có trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ mình.
- Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
- Biết phê phán, nhắc nhở những người có những biểu hiện không biết ơn tổ tiên, ông bà.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện vệ nhớ ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là biết ơn tổ tiên?
- Nêu những việc mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động nhóm dán các ảnh đã sưu tầm về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Cho HS trình bày
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào nagỳ 10 tháng 3 (âm lịch) hàng năm để thể hiện điều gì?
- GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- GV tổ chức họat động theo nhóm.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện về truyền thống, phong tục người Việt Nam để kể.
+ Yêu cầu HS lần lượt từng nhóm lên kể chuyện.
+ GV khen gợi những bạn kể chuyện hay và khuyến khích những bạn kể chuyện chưa được hay.
4. Hoạt động 3: Truyền thống tôt đẹp của gia đình, dòng họ.
- GV tổ chức cho hoạt động theo cặp, mỗi HS kể cho bạn nghe về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
+ GV gọi một vài HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình với cả lớp.
H: Em có tự hào về truyền thống đó không? Vì sao?
H: Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó.
H: Em hãy đọc một câu ca dao (tục ngữ) Về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- GV mời HS nhận xét câu trả lời của bạn.
Hữu Tài
Tiến
- HS treo tranh ảnh
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tiến hành chia nhóm.
+ Nhóm thảo luận, chọn câu chuyện kể.
+ Đại điện nhóm lên kể.
+ Các nhóm khác nhận xét
- HS tiến hành chia nhóm cặp đôi.
+ HS thực hiên.
-HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dăn dò:
Tiết 4:Môn - Khoa học
Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
- Có ý thức phòng bệnh viêm gan A.
- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh bệnh viêm gan A và cùng tích cực thực hiện.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập, giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
Tân: Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
Dũng: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh,con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1.
- Gọi các nhóm lên diễn kịch
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS diễn tốt.
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- GV kết luận
Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A
- Cho HS quan sát tranh trang 33 SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Cho HS trình bày
+ Theo em, người bệnh vên gan A cần làm gì?
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò
- HS chơi theo nhóm 6 trao đổi thảo luận để phân vai tập diễn.
- 2-3 nhóm lên diễn kịch.
- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày với nhau.
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ,...
2 HS đọc.
Buổi chiều
Tiết 1 : Toán
Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết:
- Củng cố cách viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Mai: Nêu tính chất bằng nhau của phân số; cho ví dụ về phân số có thể đưa về dạng thập phân.
Đức: Làm bài tập 3.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài cá nhân
7,800 = 7,8; 64,90 = 64,9; 3,0400 = 3,04
2001,300 = 2001,3; 35,020= 35,02;
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
Bài 3:
- Học sinh làm bài cá nhân và trả lời miệng
C. Củng cố dặn dò
- 2 HS thực hiện
- HS trả lời miệng.
a. 5,612; 17,200; 480,590.
b. 24,500; 80,010; 14,678.
- HS làm bài
- Bạn Mỹ viết Đ
- Bạn Lan viết Đ
- Bạn Hùng viết S
Tiết 1 - Môn : Tập đọc
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nhóm
- Cho học sinh đọc.
- Cho HS đọc bài.
- Thi đọc theo nhóm.
- GV nhận xét ghi điểm
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Hà, Hoài Nam
- Nhóm luyện đọc.
- Một số HS đọc bài.
- Lớp nhận xét
File đính kèm:
- Thứ hai.8.doc