Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: buôn chư lênh đón cô giáo

 

- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu) biết đọc với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ cô giáo (Đối với học sinh khá, giỏi)

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: môn: tập đọc bài: buôn chư lênh đón cô giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm đúng các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc) - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu) biết đọc với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ cô giáo (Đối với học sinh khá, giỏi) 2- Hiểu được từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung chính của bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quí cô giáo, yêu quí cái chữ của người Tây Nguyên. Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thót khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. - HS 2: Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc đọan 1 H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK - Cho học sinh đọc đoạn 2 H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK - HS đọc đoạn 3+4 H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK H: Tình cảm của người Tây Nguên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? 4. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Đọc bài Chuỗi ngọc lam. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - ...họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội... Một HS - ...trưởng buôn giao cho cô giáo... Học sinh đọc bài. - Mọi người im phăng phắc... - HS phát biểu tự do có thể là: Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiẻu biết... - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. - Học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Môn Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố quy tắc chia và thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân. Vận dụng giải các bài toán liên quan. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS: làm bài tập 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập. Bài 1: HS cả lớp làm VBT - GV viết bài tập lên bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2: HS thực hiện cá nhân - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. Bài3 : Cho HS nêu đề toán - GV HD học sinh tóm tắt bài toán - GV, HS phân tích bài toán Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập Bài 4: HD HS thực hiện phép tính. H: trong một phép tính có phép chia, trừ, nhân; dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào? - Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. C. Củng cố dặn dò - 1 HS thực hiện, cả lớp làm VBT. Chữa bài - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét cách làm. Bài 3 Bài giải Chiều dài mảnh đất HCN là: 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi mảnh đất HCN là: (17+ 9,5) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53 m - Ta thực hiện trong ngoặc đơn trước, nhân, chia, trừ. - Một HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. Tiết 3: Đạo đức Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai, gái. - Biết bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến, hành vi tôn trọng hoặc không tôn trọng phụ nữ. - Có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập, một số bài thơ, câu truyện, bài hát ca ngợi phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ? HS2: Đọc ghi nhớ trong SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động nhóm 4. - GV đưa 2 tình huống trong bài tập 3 SGK. - GV kết luận, nhận xét 3. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập - GV tổ chức họat động theo nhóm 2 để làm bài tập trong phiếu. - Cho các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. 4. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về nội dung sẽ trình bày là một câu truyện, bài hát, bài thơ .... ca ngợi người phụ nữ. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và kết luận C. Củng cố dăn dò. - HS trả lời - Lớp nhận xét - Trong nhóm thảo luận để tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích vì sao.... - HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét. - HS làm việc theo nhóm trong phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày - HS thảo luận, quyết định chọn một thể loại để trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. Tiết 4: Khoa học Bài : THỦY TINH I. Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh. - Nêu được công dụng và tính chất của thủy tinh thông thường. - Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị một số lọ hoa bằng thủy tinh. - Phiếu học tập. Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ: - HS1: Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng? - HS2: Nêu ích lợi của xi măng trong đời sống? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh. - GV cho HS thảo luận nhóm 2 tìm các đồ dùng bằng thủy tinh ghi vào phiếu học tập. - GV nhận xét. H: Dựa vào những kinh nghiệm thực tế em thấy thủy tinh có những tính chất gì? - GV kết luận 3. Hoạt đông 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Phát cho từng nhóm một số dụng cụ: một bóng đèn, một lọ hoa bằng thủy tinh chất lượng cao, giấy, bút dạ. - HS quan sát vật thật và đọc thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập. - Gọi HS trình bày các ý kiến. H: hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao? - GV kết luận: - GV kết luận H: em có biết người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách nào không? C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận thống nhất trong nhóm . - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét. -... trong suốt, khống màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét - HS nốt tiếp nhau kể tên. ... bằng cách đun nóng, chảy cát trăng, và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn. Buổi chiều Tiết 1- Môn: Tập đọc Bài: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm đúng các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc) - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu) biết đọc với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ cô giáo (Đối với học sinh khá, giỏi). - Rèn kỹ năng đọc đúng đối vời HS yếu, đọc diễn cảm đối với HS khá , giỏi. II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. - HS 2: Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 4. Luyện đọc diễn cảm: - GV cho HS yếu đọc đúng. - GV cho HS khá, giỏi đọc diễn cảm. - Cho HS đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Đọc bài Buôn Chư Lênh đoàn cô giáo. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn. - Hai học sinh đọc cả bài. - Học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Môn Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố quy tắc chia và thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân. Vận dụng giải các bài toán liên quan. - Rèn kỹ năng thực hành phép chia số thập phân cho số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS: làm bài tập 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập. Bài 1: HS cả lớp làm VBT - GV viết bài tập lên bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2: HS thực hiện cá nhân - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. Bài3 : Cho HS nêu đề toán - GV HD học sinh tóm tắt bài toán - GV, HS phân tích bài toán Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập Bài 4: HD HS thực hiện phép chia để tìm số dư. - HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận về số dư. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. C. Củng cố dặn dò - 1 HS thực hiện, cả lớp làm VBT. Chữa bài - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét cách làm. Bài 3 Bài giải Một lít dầu hỏa cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 l - Một HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét.

File đính kèm:

  • docTh2.doc
Giáo án liên quan