Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về những tấm gương sáng, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Sách báo chuyện. viết về các tấm gương sáng.
III. Hoạt động dạy học
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : kể chuyện bài : kể chuyện đã nghe, đã đọc tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 24 tháng 01 năm 2007
Tiết 1 : Kể Chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về những tấm gương sáng, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Sách báo chuyện... viết về các tấm gương sáng...
III. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS: Em hãy kể chuyện Chiếc đồng hồ.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS đọc gợi ý 3-4.
3. Kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Ba HS đọc
- Một số HS giới thiệu
- 1 HS đọc
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa
- Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
Tiết 2: Môn - Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
II. Các hoạt động dạy và học. Hình ảnh minh họa bài tập 3
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Muốn tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn ta làm như thế nào?
HS2: làm BT3.
GV, HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Học sinh tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết qủa, chữa bài.
- GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần)
Bài 2: Bài 2 yêu cầu gì?
H: Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết yếu tố gì trước?
H: Tính bán kính hình tròn bằng cách nào?
Cho HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng trình bày
- GV, HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3:
H: Diện tích của thành giếng được biểu diễn trên hình vẽ ứng với phần diện tích nào?
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV quan sát các HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Thực hiện cá nhân.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS trình bày
- Lấy chu vi chia cho 3,14 : 2
- Đáp số: 3,14 cm2
- Phần diện tích bị ghạch chéo (tô đậm).
- Cả lớp làm VBT, 1 HS làm bảng lớp. Đáp số: 1,6014 m2
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Môn - Tập đọc
Bài: NGƯỜI TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: tư sản, trợ giúp, sửng sốt, hết lòng,...
- PN: quỹ, nổi tiếng, sửng sốt, lạng vàng, màu mỡ,...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ về số tiền tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đã giúp đỡ cách mạng.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. kiểm tra bài cũ:
Hai HS: đọc bài Người công dân số một và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi trong SGK.
H: Cho HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
H: Cho HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài một lần
- GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc.
- GV ghi điểm
C. Củng cố dặn dò.
- Một HS đọc
- Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt
- Cho HS luyện đọc từ ngữ
- Trước cách mạng...
- ... ông là một công dân yêu nước...
- Người công dân phải có trách nhiệm đối với đát nước.
- cả lớp đọc thầm.
- HS thi đọc cả bài
- Lớp nhận xét
Tiết 4 - Âm nhạc:
Học hát: Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG TĐN: SỐ 5
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời bài ca, thể hiện sắc thái rõ ràng, tươi vui của bài hát Hát mừng.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5.
II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập bài hát mừng:
- HS hát bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động.
3. Tập đọc nhạc số 5- Năm cánh sao vui.
1. Giới thiệu bài TĐN
2. Tập nói tên nối nhạc
- HS nói tên nối nhạc ở khung thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh
3. Luyện tập cao độ.
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao.
- GV qui định đọc các nốt.
4. Luyện tập tiết tấu.
- GV làm mẫu
- HS xung phong gõ lại.
5. Tập đọc từng câu, cả bài.
- GV bắt nhịp đọc từng câu, cả bài.
6. Ghép lời ca.
- Yêu cầu Cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát kết hợp gõ phách.
- Yêu cầu cả lớp hát lời và gõ phách.
C. Củng cố dăn dò
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 4 HS trình bày.
- HS đọc
- Cả lớp thực hiện.
- HS đọc
- HS luyện cao độ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- Cả lớp thực hiện.
- HS thực hiện
- Cả lớp thực hiện.
Tiết 5 - môn: Thể dục
Bài: TUNG VÀ BẮT BÓNG -TRÒ CHƠI " BÓNG CHUYỀN SÁU"
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi '' Bóng chuyền sáu'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
+ Ôn tập tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng 2 tay: 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
File đính kèm:
- Thứ tư.T20.doc