Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Một số tranh, ảnh liên quan đến các chuyện đã gợi ý trong SGK
III. Hoạt động dạy học
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : kể chuyện bài : kể chuyện đã nghe, đã đọc tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2006
Tiết 1 : Kể Chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Một số tranh, ảnh liên quan đến các chuyện đã gợi ý trong SGK
III. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS: Em hãy kể chuyện một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc phần gợi ý trong bài và đọc điều 2 Luật bảo vệ môi trường (BT1- tiết luyện từ và câu tuần 12).
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS đọc gợi ý 3-4.
3. Kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Ba HS đọc
- Một số HS giới thiệu
- 1 HS đọc
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa
- Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
Tiết 2: Môn - Toán
Bài: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được vai trò, tác dụng của máy tính bỏ túi trong việc tính toán với 4 phép tính số thập phân.
- Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
II. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Muốn tìm giá trị số phần trăm của một số cho trước ta làm như thế nào?
HS2: Thực hành tìm 23,5% của 80.
GV, HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Học sinh tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết qủa, chữa bài.
* Lưu ý: Các số đã cho là số đo đại lượng. Khi tính xong cần ghi tên đơn vị kèm theo.
- GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần)
Bài 2: Bài 2 yêu cầu gì?
H: Bài toán thuộc dạng nào đã học về tỉ số %. Nêu cách làm rồi giải.
Cho HS làm bài cá nhân.1 HS lên bảng trình bày
- GV, HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3: HS làm bài cá nhân
- GV quan sát các HS còn yếu.
- Cho HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
HD: Chỉ cần tìm 25% của 2500kg bằng cách đã biết: 2500 : 100 x 25.
- Cho HS nhẩm nối tiếp miệng
C. Củng cố dặn dò
- Thực hiện cá nhân.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- Dạng: Tìm số phần trăm của một số cho trước. Lấy số đã cho nhân với 85 chia cho 100.
Số gạo tẻ bán được là:
240 x 85 : 100 = 204 (kg)
Số gạo nếp bán được là:
240 - 204 = 36 (kg)
Đáp số: 36 kg
Bài giải
Diện tích mảnh đất HCN là:
15 x 12 = 180 (m2)
Diện tích phần đất làm nhà là:
180 x 30 : 100 =54 (m2)
Đáp số: 54 m2
- Mỗi HS nhẩm 1 bài.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Môn - Tập đọc
Bài: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. kiểm tra bài cũ:
Hai HS: đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc toàn bài thơ:
H: HS đọc câu hỏi trong SGK.
H: Cho HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
H: Cho HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK
4. Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài một lần
- GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc.
- GV ghi điểm
C. Củng cố dặn dò.
- Một HS đọc
- Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt
- Cho HS luyện đọc từ ngữ
- ... cụ Ún làm nghề thầy cúng...
- ... cụ đã cho các học trò đến...
- ... sự giúp đỡ của bác sĩ...
- cả lơp đọc thầm.
- HS thi đọc cả bài
- Lớp nhận xét
Tiết 4 - Âm nhạc:
Học hát: Bài : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
REO VANG BBÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu 2 bài hát Mái trường mến yêu.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- Góp phần GD thêm cho HS yêu cuộc sống bình yên và biết đem đến niềm vui cho mọi người.
II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát bài TĐN số 3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Đọc lời ca
3. Nghe hát mẫu
4. Khởi động giọng
5. Tập hát từng câu
- GV yêu cầu.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu.
C. Củng cố dăn dò
- 2 HS thể hiện
- HS thực hiện
- HS nghe bài hát
- HS khởi động
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát.
- HS trình bày kết hợp gõ đệm, nữa lớp gõ nhịp.
Tiết 5 - môn: Thể dục
Bài: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI " NHẢY LƯỚT SÓNG"
I. Mục tiêu:
-Ôn tập Bài thể dục phát triển chung.Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi ''nhảy lướt sóng'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung: 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "nhảy lướt sóng"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
File đính kèm:
- Thứ tư.T17.doc