Bài giảng Tiết 1 : kể chuyện bài : chiếc đồng hồ

- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : kể chuyện bài : chiếc đồng hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 17 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 : Kể Chuyện Bài : CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. II. Hoạt động dạy học B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV kể chuỵện lần 1, ghi lên bảng nhân vật và ngày tháng đáng nhớ. - GV kể chuyện lần 2: Có sử dụng tranh 3. Kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và trả lời - HS vừa nghe kể, vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi. - HS nhận xét Tiết 2: Môn - Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang, hình thoi. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn tính diện tích hình thang, hình tam giác ta làm như thế nào? HS2: làm BT3. GV, HS nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu Học sinh tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết qủa, chữa bài. - GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần) Bài 2: Bài 2 yêu cầu gì? H: Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Cho HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng trình bày - GV, HS nhận xét, chữa sai. Bài 3: H: Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC bao nhiêu dm2 ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát các HS còn yếu. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. H: Muốn tính diện tích hình chữ nhật sẽ tăng bao nhiêu phần trăm ta làm ntn? H Muốn tính diện tích hình chữ nhật tăng thêm ta làm ntn? - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò - Thực hiện cá nhân. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS nhận xét. Hình a - HS trình bày - Đáp số: a. 40 cm2, b. 102,3 cm2 c. 1/4 m2 - Lấy diện tích hình thang trừ đi diện tích hình tam giác. - Cả lớp làm VBT, 1 HS làm bảng lớp. Đáp số: 4 cm2 - Diện tích hình chữ nhật tăng thêm. - Diện tích hình chữ nhật mới và diện tích ban đầu - Đáp số: 25% - Lớp nhận xét. Tiết 3: Môn - Tập đọc Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài (Đối với HS khá, giỏi). - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nội dung bài: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên NGuyễn Tất Thành. III. Các hoạt động dạy và học. A. kiểm tra bài cũ: Hai HS: đọc bài Người công dân số một và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài 3. Tìm hiểu bài: H: HS đọc câu hỏi trong SGK. H: Cho HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK. H: Cho HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK 4. Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm bài một lần - GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc. - GV ghi điểm C. Củng cố dặn dò. - Một HS đọc - Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt - Cho HS luyện đọc từ ngữ - Anh Lê thấy toàn khó khăn... - ... Lời nói với anh Lê... - ... là anh Thành. - cả lớp đọc thầm. - HS thi đọc cả bài - Lớp nhận xét Tiết 4 - Âm nhạc: Học hát: Bài HÁT MỪNG (Dân ca hrê Tây Nguyên) I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài hát mừng dân ca hrê Tây Nguyên.. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Góp phần GD thêm cho HS yêu cuộc sống bình yên và biết đem đến niềm vui cho mọi người. II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng. III. Hoạt động dạy học: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Đọc lời ca 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Tập hát từng câu - GV yêu cầu. - GV chỉ định. - GV hướng dẫn. - GV yêu cầu. C. Củng cố dăn dò - HS thực hiện - HS nghe bài hát - HS khởi động - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. - Cả lớp hát. - HS trình bày kết hợp gõ đệm, nữa lớp gõ nhịp. Tiết 5 - môn: Thể dục Bài: TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA I. Mục tiêu: - Ôn tập Bài thể dục phát triển chung.Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi ''nhảy lướt sóng'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai..... 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung: 3 lần - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển. - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua. b. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức và đua ngựa" - GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. - GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.

File đính kèm:

  • docThứ tư (3).doc