H.s biết các việc làm làm sạch đẹp trường lớp.
-Rèn kĩ năng quét dọn trường lớp , chăm sóc cây xanh hàng ngày.
-Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh , làm sạch đẹp trường lớp.
II. Chuẩn bị:
-Dụng cụ vệ sinh lớp học: chổi, sọt rác, khăn lau bàn ghế, cửa kính.
25 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3896 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: hoạt động ngoài giờ làm sạch đẹp trường lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-G.v hướng dẫn h.s quan sát hình vẽ, đếm số chấm tròn và điền số thích hợp.
4
5
+ = + =
-G.v chấm phiếu nhận xét.
4. Củng cố-dặn dò
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò h.s chuẩn bị giờ sau: Luyện tập
H.s lên bảng đọc 3 em.
3 h.s lên bảng.
H.s nêu yêu cầu bài tập.
H.s làm bài tập vào vở.
a, 2+3=5 4+1=5 2+2=4 1+1=2
3+2=5 1+4=5 2+1=3 3+1=4
4 2 2 3 1
1 3 2 2 4
5 5 4 5 5
H.s nêu yêu cầu bài tập.
H.s làm bài vào bảng con.
4+1=5 3+2=5 3=2+5
H.s nêu yêu cầu bài tập.
H.s quan sát .
3 con ngựa
2 con ngựa
Có 2 con ngựa, có thêm 2 con ngựa chaỵ đến. Hỏi có tất cả có bao nhiêu con ngựa?
Phép cộng: 3+2=5
H.s viết phép tính.
H.s nêu yêu cầu
H.s quan sát làm bài vào phiếu cá nhân.
2
5
4
3
1
3
+ = + =
1h.s làm phiếu to và trình bày.
Tiết 2 : Luyện tự nhiên xã hội
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu :
-Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
-Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 8 phóng to.
-Vở bài tập TNXH.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
?Một ngày em ăn mấy bữa?
?Để cơ thể khoẻ mạnh em cần phải ăn uống như thế nào?
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
-Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.
-Qua đó GV giới thiệu nội dung tiết học.
*Hoạt động 1 :
-Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
-Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.
-Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng … cho cơ thể.
?Theo em trong hình vẽ đó, những chất nào là chất béo, những chất nào là chất đạm, chất đường ?
*Hoạt động 2 : Làm bài tập vở bài tập.
Đánh đấu x vào ô trống ứng với hình vẽ thức ăn mà bạn được ăn.
-G.v chấm bài nhận xét.
-Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
-Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả … hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
4.Củng cố -dặn dò:
-Để cơ thể mau lớn hằng ngày các em cần ăn uống thế nào?
-Nhận xét. Tuyên dương.
-Dặn dò: thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
HS trả lời nội dung bài học trước: Ăn uống hằng ngày.
H.s trả lời 2 em.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh quan sát và trả lời .
Học sinh lắng nghe.
H.s trả lời:
. Chất béo: đầu, mỡ…
. Chất đạm: thịt, tôm, cua…
H.s nêu yêu cầu bài tập .
Làm bài vào vở
H.s trả lời.
.
*******************************
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng10 năm 2008
Dạy sáng:
Tiết 1: Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh bước đầu nắm được phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó.
-Biết thực hành tính trong trường hợp này.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mô hình phù hợp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ.
-Gọi 3 HS làm bảng lớp.
2 + 1 = ? , 2 + 2 = ? , 3 + 1 = ?
Bảng con : N1: 2 + 3 = ?
N2: 4 + 1 = ?
-GV nhận xét chung .
2.Bài mới :
-GT bài ghi tựa bài học.
*GT phép cộng một số với 0,
-Nêu bài toán : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
-GV viết lên bảng : 3 + 0 = 3
-Gọi học sinh đọc.
* Giới thiệu 0 + 3 = 3 (tiến hành tương tự như trên.)
-Cô đính mô hình nêu câu hỏi để Học sinh biết.
Cô hỏi: 2 + 0 = mấy? , 0 + 2 = mấy?
-Chốt y :
Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
3. Thực hành :
Hướng dẫn Học sinh làm bài:
Bài 1: Tính:
G.v cho h.s làm bảng con
Bài 2: Tính
G.v cho h.s làm vở.
G.v chấm bài nhận xét.
Bài 3: Số
G.v hướng dẫn h.s điền số.
Cho h.s làm vào vở bài tập.
G.v chấm phiếu chữa bài.
Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
Hướng dẫn h.s quan sát tranh nêu đề toán
Cho h.s ghi phép tính vào bảng con
G.v nhận xét.
4.Củng cố:
GV nêu câu hỏi :
Một số cộng với 0 thì như thế nào?
0 cộng với một số thì như thế nào?
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Luyện tập.
Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
3 em đọc, lớp ĐT.
Lớp QS trả lời.
2 + 0 = 2 , 0 + 2 = 2
Vài em nhắc lại.
Nghỉ 5 phút.
H.s nêu yêu cầu bài tập.
Thực hiện bảng con.
H.s nêu yêu cầu bài tập.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
H.s nêu yêu cầu.
H.s làm bài vào phiếu cá nhân, một h.s trình bày phiếu to.
H.s nêu yêu cầu bài tập.
H.s nêu dề toán.
Ghi phép tính vào bản con:
3 + 2 = 5 , 3 + 0 = 3
Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
Thực hiện ở nhà.
***********************************
Tiết 2: Học vần
BÀI 34 : UI - ƯI
I.Mục tiêu :
-Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần ui, ưi.
-Biết đọc viết đúng các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
-Nhận ra được vần ui, ưi trong tất cả các tiếng có chứa vần ui, ưi.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
-Bộ đồ dùng tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ui.
-Lớp cài vần ui.
-GV nhận xét .
-HD đánh vần 1 lần.
-Có ui, muốn có tiếng núi ta làm thế nào?
-Cài tiếng núi.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
-Gọi phân tích tiếng núi.
-GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
-Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
học.
-Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
*Vần 2 : vần ưi (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần.
-Đọc lại 2 cột vần.
-HD viết bảng con: ui, đồi núi, ưi, gửi thư.
-GV nhận xét và sửa sai.
-Dạy từ ứng dụng.
Cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
-Gạch chân các tiếng có mang vần mới học
-Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
-Gọi h.s đọc lại toàn bảng
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
-G.v đọc mẫu:
-GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
-GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết vở TV (10 phút).
-GV thu vở 5 em để chấm.
-Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
-Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
-Học bài, xem bài ở nhà.
HS cá nhân 6 -> 8 em.
3 em.
N1 : cái chổi . N2 : ngói mới.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên đầu âm u.
Toàn lớp
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
H.s gạch chân..
4 em, ĐT nhóm.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 2 em.
CN 2em.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
H.s đọc câu ứng dụng.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
HS luyện nói theo học sinh của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Tiết : Thủ công
BÀI : XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
-Giáo dục h.s yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: -Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
-Giấy thủ công các màu.
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
-KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
-Em cho biết có thêm về đặc điểm của cây mà em thấy? Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a) Xé hình tán lá cây.
-Xé tán lá cây tròn
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô.
Xé 4 góc của hình vuông (không cần đều).
Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
-Xé tán lá cây dài
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh nhắn 5 ô.
Xé 4 góc của hình CN (không cần đều nhau).
Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây.
-Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình CN cạnh dài 6 ô, cạnh nhắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình CN khác cạn dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
*Hoạt động 3: Thực hành
-GV yêu cầu học sinh lấy tờ giấy kẻ ô li,yêu cầu học sinh thực hiện các bước xé hình cây đơn giản.
-G.v quan sát ,giúp đở thêm cho h.s yếu.
4. Củng cố:
-H.s nêu lại các bước xế hình cây đơn giản.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
-Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để học bài sau: thực hành.
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Cây có các bộ phận: thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu, tán lá màu xanh.
Tán lá cây có màu sắc khác nhau: màu xanh đậm, màu nhạt, màu vàng, màu nâu,…
Theo dõi cách xé tán lá cây tròn.
Theo dõi cách xé tán lá cây dài.
Quan sát cách xé hình thân cây.
H.s thực hành các bược xé hình cây đơn giản.
H.s nêu.
Chuẩn bị ở nhà.
*******************************************
File đính kèm:
- GA L1 T8.doc