- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lê phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
23 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: đạo đức: lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị?
Học sinh viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.
Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..
Học sinh làm VBT.
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 10 đến số 19).
Tiết 4: Mĩ thuật
VẼ GÀ
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS nhận biết hình dáng, các bộ phận của gà trống, gà mái
Biết cách vẽ con gà
Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ gà trống, gà mái, hình để hướng dẫn vẽ gà
HS: vở tập vẽ, màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ của HS
Nêu ưu khuyết của bài vẽ ngôi nhà để học sinh rút kinh nghiệm
HS lắng nghe
Hoạt động 2
Bài mới
HS quan sát mẫu và nhận xét
b) HD HS cách vẽ con gà
Hoạt động 3
Củng cố dặn dò
GV giới thiệu bài “ vẽ con gà”
GV cho HS xem hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng
-Con gà trống : màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài, cong, cánh khoẻ, chân cao to, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ
-Con gà mái : mào nhỏ, lông ít màu hơn , đuôi và chân ngắn
*/Cho HS xem hình vẽ ở vở tập vẽ( hình1,2 )
GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà. Vẽ tạo dáng khác nhau của con gà.
HD HS vẽ hình đầu, mình, con gà ( chưa vẽ chi tiết )
Sau khi vẽ hình đầu mình xong mới vẽ chi tiết
Gợi ý cho HS vẽ hình vừa phải vào tờ giấy, không to quá hoặc nhỏ quá
HS thực hành vẽ
GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
ChoHS bình chọn bài vẽ đẹp
Nhận xét bài vẽ của HS
Nhận xét tiết học
HD HS chuẩn bị bài sau
HS quan sát tranh con gà và mô tả chúng
HS quan sát
HS thực hành
Ngµy so¹n:17/1/2010
Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 18/1/2010
Tiết 1: Toán
HAI MƯƠI – HAI CHỤC
I.Mục tiêu :
-Giúp cho học sinh nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục.
-Biết đọc và viết được số đó.
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
-Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
.Giới thiệu số 20.
Giáo viên đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính ?
Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2)
Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị.
Học sinh thực hành:
Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:
Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các số trên tia số.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:
Mẫu: Số liền sau số 15 là 16. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.
5.Củng cố dặn dò:.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị
Học sinh viết các số đó.
Các số đó đều là số có 2 chữ số.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đếm và nêu:
Có 20 que tính
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết số 20 vào bảng con.
Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
Học sinh viết: 10, 11, ……………………………..20
20, 19, …………………………………………………………………10
Gọi học sinh nhận xét mẫu.
Học sinh viết:
Học sinh viết theo mẫu:
Số liền sau số 10 là 11
Số liền sau số 19 là 20
Học sinh nêu tên bài học.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số.
Tiết 2: Tiếng việt
TUỐT LÚA – HẠT THÓC – MÀU SẮC
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu bài viết, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Nhận xét bài viết học kỳ I.
Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viếtHS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ).
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Tiết 3: Tiếng việt
CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN
KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu bài viết, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Nhận xét bài viết học kỳ I.
Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viếtHS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ).
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Nội dung
- Đánh giá hoạt động tuần qua
- Nêu phương hướng hoạt động tuần sau
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Bài soạn
Phương hướng : Phát huy ưu điểm . Khắc phục nhược điểm
Duy trì số lượng
-Đi học chuyên cần – Học bài và làm bài đầy đủ, ôn tập thi học kì tốt
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
III. Tiến hành
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh sinh hoạt
Theo dõi
*Nhận xét chung
- Về học tập : Đa số các em chăm học – Đi học chuyên cần hăng hái phát biểu -
- Đạo đức : Ngoan, lễ phép, vâng lời cô giáo . Vui vẻ với bạn bè song một số bạn chưa ngoan. Học còn nói chuyện :
* Nêu phương hướng
IV. Tổng kết dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà thực hiện tốt phương hướng
Các tổ trưởng nhận xé tổ minh
Thành viên các tổ có ý kiến
Lớp trưởng tổng kết
Lắng nghe
Lắng nghe
Lớp hát 1 bài
Lắng nghe
File đính kèm:
- Giao an lop 1 Tuan 19.doc