Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
27 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2582 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: đạo đức kính già, yêu trẻ. (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.HS sửa bài.
HS nêu
- HS làm bài theo cặp
HS sửa bàivà nhận xét
Học sinh thi đua tính
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
v HĐ:HDHS củng cố kiến thức về đoạn văn.
sưu tầm được.
vHoạt động 2: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
4. Dặn dò:
GV kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp
GV nhận xét cho điểm.
* Bài 1:
• GV nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho HS khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
• GV nhận xét.
* Bài 2:
Người em định tả là ai?
Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó?
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học.
3 Hs đọc dàn ý trước lớp
-Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
HS suy nghĩ, viết đoạn văn
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài.
Làm bài vở
Diễn đạt bằng lời văn.
KHOA HỌC
Đá vôi
I. Mục tiêu:
- Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
- Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55.
- Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
- Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
v HĐ:Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
vHoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
vHĐ 3: Củng cố.
.
4. Dặn dò:
Gv bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
Làm việc theo nhóm.
- Kết luận :
GV yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
- Kết luận: Đá vôi không cứng lắm...
- Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
- Làm theo nhóm 4
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh nêu.
-Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.
- Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
- Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
v HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
4. Dặn dò:
Giáo viên nhận xét – cho điểm
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• -GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.xác định dạng bài kể chuyện.
•- Yêu cầu HS đọc đề và phân tích.
• -Yêu cầu HS tìm ra câu chuyện của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Chuẩn bị:“Quan sát tranh kể
Nhận xét tiết học
- Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể HS kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
HS lần lượt nêu đề bài.
-HS tự chuẩn bị dàn ý
-Nối tiếp nêu
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
HS kể lại mẫu chuyện
Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- nêu
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinhhoạt văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
-Đánh giá kế hoạch tuần 13
-Lên kế hoạch tuần 14
-Nghe kể những câu chuyện về bộ đội anh hùng, đọc thơ, hát những bài hát về chủ đề bộ đội anh hùng
II.Chuẩn bị:
-Bản đánh giá thực hiện kế hoạch tuần 13, kế hoạch tuần 14
-Một số câu chuyện, bài thơ bài hát về chủ đề bộ đội anh hùng
III.Hoạt động dạy học:
1.Đánh giá thực hiện kế hoạch tuần 13:
-Lớp trưởng điều khiển : Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo về tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua
-Lớp phó học tập nêu nhận xét về tình hình học tập của cả lớp trong tuần
-Lớp trưởng nêu nhận xét chung về tình hình hoạt động của cả lớp
+những bạn còn hay nói chuyện làm việc riêng trong lớp: Bạn Tuấn, Sơn, thành Trường.
+Những bạn có tiến bộ trong học tập: Hồng Anh, Tân, Đức Hiếu.
2.Kế hoạch tuần 14:
-tiếp tục duy trì nề nếp học tập và các hoạt động khác
-Thi đua giữa tổ -tổ , cá nhân - cá nhân
-Tham gia các hoạt động do đội đề ra
3.Kể chuyện về bộ đội anh hùng:
GV kể một số câu chuyện về bộ đội anh hùng- Hs nghe kể
Tổ chức cho Hs đọc thơ, hát một số bài hát về chủ đề bộ đội anh hùng
Nêu cảm nghĩ của mình sau khi kể hoặc đọc thơ
4.Củng cố dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
-về nhà học bài thật tốt để tuần sau tiến bộ hơn
Tiết 2
Tiết 4
Tiết 3 : 4
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Tiết 1
Tiết 3: Tiết 4: MĨ THUẬT
Bài 13 : Tập nặn tạo dáng
Nặn dáng người
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người hoạt động.
- HS nặn được một số dáng người đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II Chuẩn bị :
- Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động.
- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người (nếu có điều kiện).
- Bài nặn của HS lớp trước.
- Đất nặn của HS lớp trước.
- Đất nặn và đồ dùng nặn cần thiết.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
* HĐ 1 : Quan sát và nhận xét.
* HĐ 2 : HD cách vẽ.
* HĐ 3 : Thực hành.
HĐ 4 : Nhận xét đánh giá.
4. Dặn dò :
- Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn học sinh cách nặn
- HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành.
- Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý :
GV- Nhận xét bài , giờ học,
Cho HS chuẩn bị bài học sau
- Tự kiểm tra đồ dùng
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra các đặc điểm người được vẽ trong hình .
- Một số nhóm trình bày .
- Nghe và quan sát.
- Quan sát bài mẫu của những HS năm trước
- Thực hành nặn con vật mình yêu thích.
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày
Tiết 5:
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 Tiết 2: Tiết 4:
Tiết 4: KĨ THUẬT
Cắt khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
Làm được một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn.
II. Chuẩn bị:
Một số sản phẩm khâu thêu đã học
Tranh ảnh các bài đã học
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
vHoạt động 1: Ôn tập các nội dung đã học
Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành.
4 . Dặn dò:
Gọi HS nhắc các sản phẩm khâu thêu đã học
- Chốt , đánh giá
Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học.
- Nhận xét
- Kết luận
- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận
- Nhận xét
Nhắc nhở chuẩn bị cho giờ học sau, mang theo đồ dùng .
Tuyên dương những em học tốt
Hát
Học sinh nêu (2 em).
- Lớp nhận xét
- Thảo luận theo cặp
- Nối tiếp nêu
- Lớp nhận xét , bổ sung
- Nghe
Chia nhóm – Thảo luận.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn
- Các nhóm Thảo luận cách làm việc, phân công cụ thể cho thành viên
- Nêu kế hoạch làm việc
- Lắng nghe
Tiết 5:
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
File đính kèm:
- tuan 13.doc