- Giúp Hs biết về bảo vệ môi trường trong và ngoài lớp học, thôn xóm, đường làng
- Biết làm những công việc để giữ sạch môi trường
- Có ý thức giữ gìn môi trường ở nhà cũng như ở trường hay cả những nơi công cộng
II Chuẩn bị
- nội dung ở địa phương
- Phiếu bài tập
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tiết 1 Đạo đức dành cho địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
-Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
Tiết 64 : TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh
( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một
bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể
hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết
câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch
sẽ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn:
các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín,
nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó
hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
4’
34’
1’
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi HS đọc lại 4 đề văn
- Yêu cầu HS mở dàn ý đã lập tiết trước và đọc lại
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Yêu cầu HS viết bài theo dàn ý đã lập
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
HS đọc thầm, 3 HS đọc trước lớp
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Tiết 160 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3 :
- GV có thể gợi ý :
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
Bài 4 :
- Gợi ý :
- Đã biết S hình thang = a + b x h
2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
+ Tính h = S Hthang : ( a+b )
2
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 167
Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động cá nhân.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
12 ´ 12 = 144 (cm2)
Đáp số: 144 cm2
- HS đọc đề bài
- Tóm tắt
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
- Tóm tắt
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
LỊCH SỬ
Ôn tập
I Mục tiêu:Sau bài học HS có thể nêu được.
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
-Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II Đồ dùng dạy học.
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay.
III Các hoạt động dạy học.
TG
GV
HS
5’
1’
30’
4’
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1975.
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung.
* Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HDHS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê.
VD: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn.
-GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết.
-GV tổ chức cho Hs chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta năm 1945 đến nay.
HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử.
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945-1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
4 Củng cố dặn dò
-GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
-Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay.
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài trong SGK.
KL: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp….
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước.
-HS cả lớp làm việc dưới điều khiển của bạn lớp trưởng hoặc HS giỏi.
+HS điều khiên nêu câu hỏi.
+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến.
+HS điều khiển kết luận đúng/ sai.
+HS nhờ GV làm trọng tài khi không giải quyết được vấn đề.
-HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện.
1. Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám thành công.
2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà.
………….
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử.
+Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947….
-HS xung phong lên kể trước lớp sau đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ
Và thực hiện lời Bác Hồ dạy thiếu nhi
I.Mục tiêu:
HS biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ, quê quán của Bác, nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước,những điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
Giáo dục HS biết kính yêu Bác Hồ
II.Chuẩn bị:
Nội dung, tiểu sử về Bác Hồ
III. Hoạt động dạy học:
NDTL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.bài cũ
5’
2. Bài mới
Hoạt động1: Tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động cách mạng của Bác Hồ18’-20’
Hoạt động 2:
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
3. Củng cố, dặn dò 5’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu nội dung chương trình
Ghi đề bài .
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập có nội dung sau:
+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
-Yêu cầu HS nêu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
-Yêu cầu HS giải nghĩa những điều trên
-GV nhận xét
-Sinh hoạt theo chủ đề nào?
-Chuẩn bị bài an toàn giao thông bài 2.
-Thơ ca, các bài hát.
-Nhắc đề bài
-Lần lượt HS thực hiệân theo nhó
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét .
- HS nêu cá nhân
-HS thảo luận theo nhóm bàn
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
File đính kèm:
- tuan 32.doc