Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu
câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II) Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT I. 1
- 3 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT I. 2 và 3.
- 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì?
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 1 Câu kể Ai làm gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu:
$33: Câu kể Ai làm gì?
I) Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu
câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II) Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT I. 1
- 3 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT I. 2 và 3.
- 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì?
III) Các HĐ dậy và học:
1. KT bài cũ: ? Câu kể dùng để làm gì?
2. Bài mới:
* Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2: - 2 HS nối tiếp đọc y/c của bài tập 1, 2
- GV và HS phân tích , làm mẫu câu 2
Câu
2. Nời lớn đánh trâu ra cày.
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
6.Các em bé ngủ khì trên lng mẹ.
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
TN chỉ HĐ
đánh trâu ra cày
bắc bếp thổi cơm
nhặt cỏ đốt lá
tra ngô
ngủ khì trên...
sủa om cả rừng
TN chỉ ngời ...vật HĐ
ngời lớn
mấy chú bé
các cụ già
các bà mẹ
các em bé
lũ chó
* Lu ý: Không PT câu 1 vì không có - TL cặp, 3 HS làm phiếu.
từ chỉ HĐ. - Trình bày
Bài3(T166):
Câu
2.Ngời lớn...cày.
3.Các cụ già...lá.
4. Mấy chú bé...cơm.
5. Các bà mẹ...ngô.
6.Các em bé ngủ...mẹ.
7. Lũ chó...rừng.
CH cho TN chỉ HĐ
Ngời lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
CH cho TN chỉ ngời hoặc HĐ
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm?
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
- GV tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thờng có 2
bộ phận . BP thứ nhất trả lời câu hỏi ( cái gì, con gì) gọi là CN. Bộ phận trả lời câu
hỏi làm gì ? gọi là VN.
- ? câu kể Ai làm gì ? thờng gồm những bộ phận nào?
* Ghi nhớ:
Đặt câu kể theo kiểu câu Ai làm gì?
3. Luyện tập :
Bài1(T167) : ? Nêu y/c?
Câu 1: Cha tôi...quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng ...mùa sau.
Câu 3: Chị tôi... xuất khẩu.
- BP thứ nhất trả lời câu hỏi Ai? cái gì?
con gì?
- BP thứ hai trả lời câu hỏi: Làm gì?
- 3 HS dọc ghi nhớ lớp đọc thầm.
Con mèo nhà em đang rình chuột.
Cô giáo em đang giảng bài .
Lá cây đung da ngoài cửa sổ.
- 1 HS nêu
- Làm vào SGK gạch bút chì. 1 HS lên
Bảng.
- NX, sửa sai.
Bài2(T167) : ? Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng.
Câu1: Cha tôi/ Làm cho chúng tôichiếc chổi cọ...sân.
CN VN
Câu2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy vụ sau.
CN VN
Câu3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
CN VN
Bài3(T167) : ? Nêu y/c? - Làm vào vở, gạch chân bằng bút chì dới những
câu kể Ai làm gì?
- HS đổi vở chữa bài
- 5 HS đọc bài. NX
4. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học. Làm lại BT3 . CB bài sau. Thể dục
$ 34: Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hpj hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Sân trường, 1 cái còi, 2 sợi dây.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND
- Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài TDPTC
2. Phần cơ bản
a) Giảm tải.
b) Bài tập RLTTCB
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau
2-3m)
c) Trò chơi vận động
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB.
6'
2'
2'
1'
1'
1 lần
10'
6'
6'
GV
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
- Hs thực hành.
- Thực hành.
- Thực hành
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
- Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hướng phải (trái).
- Chơi thi đua giữa các tổ.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Tiết 2:
Tiết 3 Toán
$ 84: Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
II. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
? Thế nào là số chẵn, số lẻ?
2. Bài mới:
* GV HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư 1)
32 : 5 = 6 (dư 2) 44 : 5 = 8 (dư 4)
30 : 5 = 6 25 : 5 = 8
37 : 5 = 7 (dư 2) 46 : 5 = 9 (dư 1)
15 : 5 = 3 58 : 5 = 11(dư 3)
19 : 5 = 3 (dư 4) 40 : 5 = 8
53 : 5 = 10 (dư 3) 35 : 5 = 7
? Nêu kết quả
? Nêu phép tính chia hết cho 5, phép tính không chia hết cho 5?
Phép tính chia cho 5
20 : 5 = 4
30 : 5 = 6
40 : 5 = 8
15 : 5 = 3
25 : 5 = 5
35 : 5 = 7
? Số nào chia hết cho 5?
? Các số chia hết cho 5 có đặc điểm gì?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
* Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
? Em có NX gì về các số không chia hết cho 5?
* GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5.
? Nêu VD số chia hết cho 5?
- GV ghi bảng
- HS nêu GV ghi bảng.
Phép tính chia cho 5 có dư
41 : 5 = 8 (dư 1)
32 : 5 = 6 (dư 2)
53 : 5 = 10 (dư 3)
44 : 5 = 8 (dư 4)
46 : 5 = 9 (dư 1)
37 : 5 = 7 (dư 2)
58 : 5 = 11 (dư 3)
19 : 5 = 3 (dư 4)
- 20, 30, 40, 15, 25, 35.
- Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0, 5.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Hs nhắc lại.
- Các chữ số tận cùng là 1, 2, 3, 4, 7, 9 là chữ số không phải là 0, 5.
- 120, 85 .......
3. Luyện tập:
Bài 1(T96): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở.
a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 467, 5553.
? Giải thích tại sao em biết là số chia hết, không chia hết cho 5?
Bài 2(T96): ? Nêu yêu cầu?
a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3786
Bài 3 (T96) Giảm tải.
Bài 4 (T96): ? Nêu yêu cầu?
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2:
Tìm số chia hết cho 5 trước và số chia hết cho 2 trong những số đó.
? Số nào vừa không chia hết cho 5 vừa không chia hết 2?
- Viết số chia hết cho 5
- Làm vào vở, 2 h/s lên bảng.
c) 335, 340, 345, 350, 355, 360.
- NX, sửa sai.
- Làm vào vở.
a) 660, 3000
b) 35, 945
- 57
4. Tổng kết - dặn dò:
Trò chơi: Tìm số nhanh
Tìm 1 số chia hết cho 5 Cô chỉ bất kì 1 bạn nào bạn đó phải nói ngay kết quả. Bạn sau không nói lại số bạn trước đã nói.
- NX: Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
- Ôn bài cho tốt. CB giấy KT để giờ sau làm bài KT cuối kì I.
File đính kèm:
- thu 5 (4).doc