Bài giảng Tiết 1 : Bài 1 : Máy tính và chương trình máy tính (tiết 2)

Mục tiêu :

• Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

• Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

 

doc79 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Bài 1 : Máy tính và chương trình máy tính (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3) mod 5 d. (a2 + b)(1 + c)3 Giải: d. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) - Chiếu hoặc treo câu hỏi và bài tập đã viết sẵn. HS Đọc, hiểu và tìm câu trả lời. - Gọi HS lên bảng giải các câu HS Lên bảng giải. - Gọi HS nhận xét bài làm - GV Chốt đáp án. Bài 2: Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán: a. (x + 2)*(x + 3)/ (x + 4) - y / (a + b)*(x - 3)*(x - 3) Giải: a. - (x - 3)2 b. 1 + 2 / (2*x + 4) + 3 / (x*7 - 6) + 4 / (x*(6-x)) Giải: b. 1+ + + c. (7*x+y)*(7*x+y) – 1/6 + (5*x +4)/(3*y +2); Giải: c. 4. Củng cố: ?Nhắc lại những nội dung kiến thức đã học trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài sau. Phù Ninh, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Tổ trưởng Ngày soạn : 13/12/2013 Ngày dạy : 16/12/2013 Giáo viên: Hoàng Mạnh Hùng – Trường THCS Phù Ninh Tiết 35: ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương trình HKI như: khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện. 2. Kỹ năng - Bước đầu biết lập trình hóa những bài toán có nội dung thực tiễn. - Bước đầu viết được một chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. - Vận dụng được: đưa bài toán từ thực tiễn đến chương trình thông qua mô tả thuật toán; sử dụng các từ khóa, câu lệnh của ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình bài toán thực tiễn thành chương trình trên máy tính. - Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác . - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. - Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ. 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra sĩ số: 8A: ................, 8B: .................., 8C: .................. 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong tiết dạy ) 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung GV đưa ra bài tập HS nghiên cứu giải bài tập Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên rồi in 2 số ra màn hình theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Program So_sanh; Var a, b : integer; Begin Write (‘nhap so thu nhat a =‘); readln(a); Write(‘nhap so thu hai b = ‘); readln(b); If a > b then writeln (b, a) else writeln (a, b); Readln End. - Chiếu hoặc treo câu hỏi và bài tập đã viết sẵn. HS Đọc, hiểu và tìm câu trả lời. - Cho HS thảo luận nhóm bài tập trên HS Thảo luận nhóm - Đưa ra lời giải bài tập thảo luận nhóm GV gọi HS nhận xét lời giải của nhóm bạn - HS Nhận xét lời giải của nhóm bạn - GV chốt lại Bài 2: Sắp xếp các câu lệnh sau thành một chương trình hoàn chỉnh: Const pi=3.14; Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron R=’); Writeln(‘Dien tich hinh tron la: ‘, S); End. Readln(R); Var R, S:real; Readln Begin S:=pi*R*R; Giải: Var R, S:real; Const pi=3.14; Begin Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron R=’); Readln(R); S:=pi*R*R; Writeln(‘Dien tich hinh tron la: ‘, S); Readln End. - Chiếu hoặc treo câu hỏi và bài tập đã viết sẵn. HS Đọc, hiểu và tìm câu trả lời. - Gọi HS đứng tại chỗ xác định bài toán HS Đứng tại chỗ xác định bài toán - Gọi HS lên bảng xác định bài toán - Hướng dẫn HS mô tả thuật toán - Gọi HS mô tả thuật toán HS Lên bảng mô tả thuật toán - Gọi HS lên bảng viết chương trình HS Lên bảng viết chương trình dựa vào mô tả thuật toán. Bài 3: Hãy xác định bài toán, mô tả thuật toán và viết chương trình tìm giá trị lớn nhất trong bốn số a, b, c, d được nhập vào từ bàn phím. Giải: a) Xác định bài toán: - Input: bốn số a, b, c, d - Output: Max = max{a, b, c, d} b) Mô tả thuật toán: - B1: Nhập vào bốn số a, b, c, d - B2: Max¬a - B3: Nếu Max<b thì Max¬b - B4: Nếu Max<c thì Max¬c - B5: Nếu Max<d thì Max¬d - B6: In Max ra màn hình và kết thúc. c) Viết chương trình: Program Tim_so_lon_nhat; Var a, b, c, d, Max: integer; Begin Write(‘Nhap so a: ’); Readln(a); Write(‘Nhap so b: ’); Readln(b); Write(‘Nhap so c: ’); Readln(c); Write(‘Nhap so d: ’); Readln(d); Max := a; If Max<b then Max := b; If Max<c then Max := c; If Max<d then Max := d; Writeln(‘So lon nhat trong bon so ‘,a,’, ’,b,’, ’,c,’, ’,d,’ la: ‘,Max); Readln End. 4. Củng cố: ?Nhắc lại những nội dung kiến thức đã học trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra HKI. Ngày soạn : 15/12/2013 Ngày dạy : 18/12/2013 Giáo viên: Hoàng Mạnh Hùng – Trường THCS Phù Ninh Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Hiểu được các mạch kiến thức cơ bản trong chương trình HKI như: khái niệm ngôn ngữ lập trình, các từ khóa, câu lệnh, quá trình giải bài toán trên máy tính, cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện. 2. Kỹ năng Vận dụng thành thạo: Kiến thức, kỹ năng, tri thức, phương pháp được học vào giải bài tập, viết chương trình. 3. Tư duy và thái độ Cẩn thận, chính xác . Tập trung cao độ, nghiêm túc Phát triển tư duy suy luận logic, trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. II. Phương pháp: Kiểm tra trên giấy III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề thi, đáp án. Biểu điểm 2. Học sinh: Ôn tập IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra sĩ số: 8A: ................., 8B: ......................, 8C: ...................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tống số TN TL TN TL VDT VDC TN TL TN TL Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc qua các lệnh Số câu 1 1 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 1. Biết NNLT có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. 2. Biết tên trong NNLT do người dùng tự đặt phải tuân thủ các quy tắc của NNLT. Số câu 2 2 Số điểm 1 điểm 1 điểm Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu Biết tên kiểu, pham vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản. Hiểu phép toán chua lấy phần nguyên, chia lấy phần dư Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình Biết cách khai báo biến, biết đặt tên biến phải tuân thủ các quy định của NNLT Hiểu được trình tự lệnh gán giá trị cho biến, cho hằng Thực hiện được việc khai báo biến và lựa chọn kiểu dữ liệu cho biến. Thực hiện việc nhập, dịch kiểm tra và chạy chương trình Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm 3,5 điểm Bài 5: Từ bài toán đến chương trình Biết quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước Hiểu và thực hiện được mô phỏng thuật toán để vận dụng tính toán Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm Bài 6: Câu lệnh điều kiện Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện Số câu 2 2 Số điểm 1 điểm 1 điểm Tổng số câu 6 7 1 1 15 Tổng số điểm 3 điểm 4 điểm 1 điểm 2 điểm 10 điểm Tỷ lệ 30% 40% 10% 10% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Thiết bị nào dưới đây được dùng để ra lệnh cho máy tính? A. Bàn phím; B. Loa; C. Màn hình; D. Máy in. Câu 2. Từ nào sau đây là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal? A. Uses; B. Hinh_tron; C. End; D. A và C. Câu 3. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal? A. Lop 8A; B. Tbc; C. Begin D. 8B. Câu 4. Phạm vi giá trị nào sao đây là phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu số nguyên (integer)? A. 2 đến 2 -1; B. -215 đến 215 - 1; C. -215 đến 215 -1; D. -215 đến 215. Câu 5. Kết quả của phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu? A. 7; B. 5; C. 3; D. 2. Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng? A. var a, b : integer; B. var x = real; C. const x := 5 ; D. var thong bao : string. Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng? A. x := real; B. y = a +b; C. z := 3; D. i = 4. Câu 8. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây là hợp lệ? A. x := 15/2; B. x := 50; C. x := 2,4; D. x := 83000. Câu 9. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có bao nhiêu bước? A. 2; B. 3; C. 4; D. 5. Câu 10. Kết thúc thuật toán sau đây, hãy cho biết giá trị của biến T và i là bao nhiêu? B1: T ß 20; i ß 0; B2: i ß i + 5; B3: Nếu i ³ 20 thì T ß T + i và quay lại bước 2; B4: Thông báo kết qủa và kết thúc thuật toán. A. T = 25, i = 25; B. T = 40, i = 25; C. T = 70, i = 25; D. T = 40, i = 20; Câu 11. Trong Pascal, câu lệnh điều kiện nào sau đây được viết đúng? A. if a := 1 then a := a + 1; B. if a > b else write(a); C. if (a mod 2) =0 then write(‘So khong hop le’); D. if x = y; then writeln(y); Câu 12. Nếu cho x = 10, giá trị của x là bao nhiêu sau câu lệnh: if x > 5 then x := x + 5;? A. 15; B. 10; C. 5; D. 20. B. Phần tự luận: Câu 1. (1 điểm) Viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. Câu 2. Em hãy viết thuật toán tính tổng các số chẵn của 20 số tự nhiên đầu tiên Câu 3. Viết chương trình tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm: (6 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B C D A C B B C C A B. Phần tự luận: (4 điểm). CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 x*x/(3 + y) + 2 + 4 – ((a + b)*c)/(8 +y) + z - a/b*a/b 1 Câu 2 B1: i ß 0, Sum ß 0; B2: i ß i + 2; B3: Nếu i £ 20 thì Sum ß Sum + i và quy lại B2; B4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 Program hinh_chu_nhat; Uses crt; Var a, b, V, S : real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap chieu dai a = ‘); readln(a); Write(‘Nhap chieu rong b = ‘); readln(b); V := (a + b)*2; S := a*b; Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la: ‘, v:2:1); Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: ‘, s:2:1); Readln; End. 0,5 0,5 0,5 0,5 Phù Ninh, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tổ trưởng (Đã ký)

File đính kèm:

  • docGiao an Tin 8 Ki I.doc
Giáo án liên quan