Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu lên được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.
- Trình bày chương trình bảng tính bao gồm những đặc điểm chung nào?
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận biệt những đặc trưng của chương trình bảng tính.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng, yêu thích môn học.
147 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Chương trình bảng tính là gì (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C1) Nháy chọn nút lệnh Print
C2: File → Print → OK
Câu 7:
- B1: File → Page Setup
- B2: Thiết đặt
+ Page: Hướng trang
+ Margins: Đặt lề trang
- B3: OK
4 – Củng cố (8'):
- GV: Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài.
Y/c HS khởi động máy tính thực hiện lại các thao tác đã ôn tập
- HS: Lắng nghe và thực hiện.
5 – Hướng dẫn về nhà (1'):
- Về ôn tập kiến thức đã học ở bài 8, 9 và phần mềm học tập để tiết sau ôn tập tiếp.
- Ngày soạn: 02/5/2013
- Ngày giảng: 06/5/2013 Lớp 7C 07/5/2013 Lớp 7A
- Tên bài giảng:
TiÕt 68 - «n tËp (tT)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản về sắp xếp, lọc dữ liệu, tạo biểu đồ và phần mềm học tập.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản về chương trình bảng tính và phần mềm học tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện và yêu thích môn học
II - Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
III - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Kiến thức đã học về chương trình bảng tính.
IV - Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1'): - Lớp 7A:
- Lớp 7B:
- Lớp 7C:
2. Kiểm tra bài cũ ():
Không kiểm tra
3. Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1 (20'): Ôn tập những kiến thức cơ bản về sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ trong chương trình bảng tính.
- Mục tiêu: Củng cố và thao tác được những kiến thức cơ bản về sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ trong chương trình bảng tính.
- Đồ dùng: Máy chiếu, máy tính
- Cách tiến hành:
- GV: Nêu và chiều hệ thống câu hỏi ôn tập.
Y/c HS nghiên cứu theo nhóm đôi trả lời.
- HS: Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi
Câu 8: Nêu cách sắp xếp dữ liệu
Câu 9: Nêu cách tạo chế độ lọc, huỷ chế độ lọc, hiện lại bảng nguồn
Câu 10: Nêu các bước lọc ra 4 hàng có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
Câu 11: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ có ý nghĩa gì? Nêu các bước tạo biểu đồ?
Câu 12: Để thay đổi dạng biểu đồ và xoá biểu đồ ta thực hiện ntn?
- GV: Theo dõi, uốn nắn và chốt kiến thức sau mỗi câu hỏi
Câu 8:
- B1: Nháy chuột vào một ô của cột cần sắp xếp dữ liệu
- B2: Nháy chọn nút lệnh. - Sort Ascending: Tăng dần
Sort Descending: Giảm dần
Câu 9:
* Tạo chế độ lọc.
- B1: Nháy chuột vào một ô trong vùng dữ liệu.
- B2: Data → Filter → Auto Filter
* Huỷ chế độ lọc.
- Data → Filter → huỷ dấu tích trước Auto Filter
* Hiện lại bảng nguồn. Data → Filter → chọn Show All
Câu 10:
- B1: Tạo chế độ lọc
- B2: Nháy chọn nút ở tiêu đề cột cần lọc → chọn Top 10
- B3: Chọn 4 và chọn Top (giá trị lớn nhất), Bottop (giá trị nhỏ nhất) → OK
Câu 11:
* Ý nghĩa: Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp ta dễ so sánh số liệu, dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
* Tạo biểu đồ:
- B1: Nháy chuột vào một ô trong vùng dữ liệu
- B2: Nháy chọn nút lệnh Chart wizard → chọn kiểu biểu đồ
- B3: Chọn Next → thêm thông tin chú thích cho biểu đồ → chọn Next → chọn Finish
Câu 12:
* Thay đổi dạng biểu đồ: Nháy chuột chọn biểu đồ cần thay đồi → Chart Type trên thanh công cụ Chart → chọn lại dạng biểu đồ
* Xoá biểu đồ: Nháy chọn biểu đồ cần xoá → gõ phms Delete
*Hoạt động 2 (10'): Ôn tập những kiến thức cơ bản về phần mềm Tooolkit Math và Geogebra
- Mục tiêu: Củng cố và thực hiện được những kiến thức và thao tác cơ bản về phần mềm Tooolkit Math và Geogebra
- Đồ dùng: Máy chiếu, máy tính
- Cách tiến hành:
Câu 13: Làm việc với phần mềm học tập
* Toolkit Math
* Học vẽ hình học động với Geogebra
Câu 13:
* Toolkit Math.
- Tính toán biểu thức. Simplify Biểu thức → gõ Enter
- Vẽ đồ thị. Plot hàm số → gõ Enter
- Tính toán với đa thức. Expand đa thức → gõ Enter
- Giải phương trình đại số. Solve phươngtrình tên biến. Ví dụ: Solve 3*x +1 = 0 x
- Làm sạch cửa sổ vẽ đồ thị gõ tại dòng lệnh Clear → gõ Enter
- Đặt nét vẽ. Penwirh độ dày (ví dụ: 4)
- Đặt màu cho nét vẽ. Pendcolor màu.
* Học vẽ hình học động với Geogebra.
Công cụ di chuyển; công cụ tạo điểm; công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng; công cụ tạo mối quan hệ hình học;
4 – Củng cố (13'):
- GV: Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài.
Y/c HS khởi động máy tính thực hiện lại các thao tác đã ôn tập
- HS: Lắng nghe và thực hiện.
5 – Hướng dẫn về nhà (1'):
Về nhà ôn lại toàn bộ kiến đã học ở học kì II để tiết sau kiểm tra hết học kì 2 (1 tiết lí thuyết và 1 tiết thực hành trên máy)
- Ngày soạn: 01/05/2013
- Ngày giảng: 09/05/2013 Lớp 7A, B, C
- Tên bài giảng:
TiÕt 69: KiÓm tra häc k× 2
§Ò lÝ thuyÕt
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố được những kiến thức cơ bản về chương trình bảng tính và phần mềm học tập.
- Hiểu và vận dụng một số hàm đã học để làm bài tập.
2. Kĩ năng: Lập được công thức theo yêu cầu.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra học kì 2
2. Học sinh: Kiến thức ôn tập.
IV - Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1'): - Lớp 7A:
- Lớp 7B:
- Lớp 7C:
2. Nêu yêu cầu của bài kiểm tra:
Xây dựng khung ma trận:
Các chủ đề/nội dung
Các mức độ tư duy
Tổng số điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Định dạng trang tính
Câu 2 (1 đ)
1
2. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Câu 1.4 (0.5 đ)
Câu 5 (1.5 đ)
2
3. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Câu 1.2 (0.5 đ)
Câu 3 (2.5 đ)
3
4. Sử dụng các hàm để tính toán
Câu 4 (3 đ)
3
5. Học toán với Tooolkit Math
Câu 1.1 (0.5 đ)
0.5
6. Vẽ hình học động với Geogebra
Câu 1.3 (0.5 đ)
0.5
Tổng số điểm
3.5 điểm
3.5 điểm
3 điểm
10 đ
Tổng % điểm
35 %
35 %
30%
100%
§Ò bµi
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất với chữ cái đầu câu:
1. Lệnh Simplify được dùng để:
A. Định nghĩa đa thức B. Vẽ đồ thị hàm số
C. Tính toán với biểu thức đại số D. Giải phương trình đại số
2. Nút lệnh có nghĩa là:
A. Vẽ biểu đồ B. Định dạng dữ liệu C. Chèn ảnh D. Vẽ hình AutoShapes
3. Trong Geogebra, công cụ dùng để làm gì?
Tạo điểm B. Tạo đoạn thẳng
C. Tạo giao điểm D. Tạo trung điểm
4. Để thoát khỏi chế độ lọc dữ liệu, ta chọn thao tác nào trong các thao tác sau:
A. Chọn Data/ Filter/ Show all B. Data/ Form
C. Chọn Data/ Filter/ Acvanced filter D. Chọn Data/ Filter/ Autofilter
II. Tự luận
Câu 2: Giả Sử ô A1 có nền màu xanh và chữ màu đỏ. Ô A3 có nền màu trắng và chữ màu đen, em hãy nêu cách sao chép nội dung ô A1 vào ô A3 và thử dự đoán xem sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì ?
Câu 3: Hãy cho biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Nêu các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu?
Câu 4: Cho bảng dữ liệu sau:
A
B
C
D
E
1
Danh sách học sinh tiêu biểu
2
Họ và tên
Toán
Lí
Tin
Tổng cộng các môn
3
Trần Thế Anh
9.2
8.8
8.2
4
Đinh Văn Bình
8.5
8.2
8.3
5
Hà Ngọc Nam
8.7
8.6
8.4
6
Trần Thế Tùng
8.8
9.0
8.5
7
Nguyễn Ngọc Thiện
8.6
8.9
8.9
8
Trung bình từng môn
Sử dụng hàm thích hợp hãy lập công thức tính cho cột tổng cộng.
Sử dụng hàm thích hợp tìm ra bạn có tổng điểm lớn nhất vào ô E8.
Lập công thức tính điểm trung bình của từng môn.
Câu 5: Nêu các bước lọc ra hàng có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất?
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm
1.C; 2.A; 3.D; 4.D;
II. Tự luận (8 điểm):
Câu 2 (1 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm
- Cách sao chép ô A1 vào ô A3: Chọn ô A1-> Nháy nút Copy -> Di chuyển đến ô A3 -> Nháy nút Paste. (0.5 đ)
- Ô A3 có nền màu xanh và chữ màu đỏ (0.5 đ)
Câu 3 (2,5 điểm):
- Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu. (1 đ)
* Các tạo biểu đồ:
- Bước 1: Chọn một ô trong vùng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. (0.5đ)
- Bước 2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. (0.5đ)
- Bước 3: Nháy liên tiếp các nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng. (0.5đ)
Câu 4 (3 điểm): Mỗi ý 1 điểm
E3=Sum(B3:D3). Sao chép công thức vào các ô còn lại (1 đ)
E8=Max(E3:E7). ( 1 đ)
B8=Average(B3:B7); C8=Average(C3:C7); D8=Average(D3:D7); (1 đ)
Câu 5 (1.5 điểm): Mỗi ý 0.5 điểm
- B1: Tạo chế độ lọc (0.5 đ)
- B2: Nháy chọn nút ở tiêu đề cột cần lọc → chọn Top 10 (0.5 đ)
- B3: Chọn Top (giá trị lớn nhất), Bottop (giá trị nhỏ nhất) → OK (0.5 đ)
4. Nhận xét, dặn dò:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài và làm bài của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra thực hành
- Ngày soạn: 01/05/2013
- Ngày giảng:13/05/2013 Lớp 7C 14/05/2013 Lớp 7A, B
- Tên bài giảng:
TiÕt 70: KiÓm tra häc k× 2
§Ò thùc hµnh
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố được những kiến thức cơ bản về chương trình bảng tính.
- Hiểu và vận dụng một số hàm đã học để làm bài tập.
2. Kĩ năng: Viêt đúng công thức và sử dụng một số hàm có sẵn.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra học kì 2, máy tính, máy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức ôn tập.
IV - Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1'): - Lớp 7A:
- Lớp 7B:
- Lớp 7C:
2. Nêu yêu cầu của bài kiểm tra:
Đề bài
1. Khởi động bảng tính Excel và lập bảng tính như mẫu sau:
A
B
C
D
E
1
Năm
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
Tổng
2
2001
1125
2146
2222
?
3
2002
1235
2345
2354
?
4
2003
1254
2346
2166
?
5
2004
1255.5
2347
2167
?
2. Sử dụng hàm để tính tổng các ngành của từng năm?
3. Sắp xếp tổng sản lượng theo thứ tự giảm dần.
4. Lọc ra 2 năm có tổng nhiều nhất và sao chép sang Sheet 2.
5. Tạo biểu đồ hình tròn biểu diễn tổng sản lượng qua từng năm với bảng dữ liệu trên, đặt tên biểu đồ là “tên của em”.
6. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Lập trang tính
2.0
2
Tính tổng
2.0
3
Sắp xếp thứ tự giảm dần
1.0
4
Lọc dữ liệu và sao chép
2.0
5
Tạo biểu đồ hình tròn
2.0
6
Sao chép biểu đồ sang Word
1.0
4. Nhận xét:
- Nhận xét ý thức và tinh thần làm bài của học sinh
- Nghiệm thu kết quả và cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại toàn bộ nội dung chương trình môn học trong thời gian nghỉ hè, vận dụng kiến thức áp dụng vào thực tế cuộc sống.
File đính kèm:
- GA TIN 7.doc