HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 1.
- Tập hát lời 2
- Hát kết hợp một số động tác vận động phụ hoạ.
- Thích giờ học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách, song loan. vài động tác phụ hoạ.
- Vở học hát, hình ảnh minh hoạ.
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: âm nhạc ôn tập bài hát : chú ếch con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cố dặn dò:
- Cho 1 em nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
- ….làm bằng giấy
- Có nhiều màu
- Ta phải dán nối các nan giấy.
- HS quan sát
- HS nêu lại các bước làm vòng đeo tay.
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nhắc lại
Tiết 2: Toán
Luyện: So sánh các số có ba chữ số.
I. Mục tiêu:
- Giúp đỡ HS TB yếu: Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Về cấu tạo số, thứ tự của các số có 3 chữ số.
- HS khá giỏi : Giải thành thạo các bài toán có liên quan, giải toán vui.
- Ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài tập để luyện
III- Hoạt động dạy – học.
1) Củng cố lý thuyết:
- Số có ba chữ số gồm những hàng nào? Nêu cách đọc?
- Nêu cách so sánh các số có ba chữ số?
- GV củng cố, chốt kiến thức
2) Bài tập:
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
672 …. 627 215+ 10…. 225
888 …. 788 987 - 7…. 887
650 … 560 412- 2…... 214
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài
Bài 2:
a. Hãy khoanh vào số bé nhất:
121; 971; 617, 217, 621, 820.
b) Số lớn nhất: 591, 918, 189; 951
Bài 3:
Viết các số 993, 1000, 797, 831, 381 theo thứ tự từ bé đến lớn.
3) Tổ chức chữa bài cho HS:
Bài 1:
- GV cho HS lên bảng chữa bài
- Hãy nêu cách so sánh?
- GV nhận xét- chốt lại.
Bài 2:
- Để khoanh đúng vào số bé nhất, lớn nhất em cần làm gì?
- GV cho HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu:
- HS lên bảng làm bài
- Để viết được thứ tự các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- GV chốt lại cách viết số.
Bài 4:- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét
Bài 5
- Gọi HS lên bảng làm
- Thu bài chấm nhận xét.
Đơn vị , chục, trăm
- HS nêu cách so sánh
- HS tự làm bài vào vở
- HS nào làm xong bài 1 có thể làm bài 2, 3, 4
Bài 4: Viết mỗi số sau vào chỗ chấm thích hợp :
A, 542; 571 và 479 b. 853; 946 và 850
.... ....>....
....> ......> ..... .... <....<....
Bài 5:
Cho các số 5, 7, 6 Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số đó( mỗi chữ số viết 1 lần trong 1 số.)
- HS lên bảng làm bài
672 > 627 vì 7 > 2
215 + 10 = 225
Cần so sánh các số để tìm số bé nhất ; số lớn rồi khoanh
A.121
B.951
Ta phải so sánh các số.
HS lên bảng xếp:
381; 779;831;993; 1000
- HS chữa bài :
A, 542; 571 và 479 b. 853; 946 và 850
479 853 > 850
571> 542 > 479 850 < 853 < 946
570, 750, 705, 507…
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể.
Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước trong khu vực và trên thế giới.
I- Mục tiêu :
- Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được về chủ đề học tập và hoạt động của thiếu nhi trên thế giới và thiếu nhi trong khu vực Đông Nam á
- Yêu hoà bình, đoàn kết hữu nghị.
- Thích học môn học
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm
- Một số bài hát ca ngợi tình đoàn kết, hữu nghị
III- Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra:
- Khi muốn qua đường an toàn ta phải đi như thế nào?
- Nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Trưng bày tranh ảnh
- GV cho HS để tất cả tranh ảnh sưu tầm được để lên bàn
- GV hướng dẫn HS trưng bày theo nhóm
- Gọi các nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình
- GV tuyên dương, nhận xét nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh nhất.
+ GV kết luận: Về tình đoàn kết hữu nghị của thiếu nhi trên thế giới.
* Hoạt động 2: Hát những bài hát ca ngợi hoà bình, hữu nghị
- Nêu tên những bài hát ca ngợi tình đoàn kết giữa thiếu nhi trong khu vực và trên trái đất?
- GV cho HS hát lại 2 bài hát trên
- Nhận xét
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh theo nội dung:
+ Tranh ảnh về học tập
+ Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị…
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh ảnh của nhóm mình
- HS lắng nghe
HS hát bài:
- Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Trái đất này là của chúng mình .
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Tiếng việt.
Luyện từ và câu: Luyện từ ngữ về cây cối - Đặt và trả lời câu hỏi :Để làm gì? Dấu chấm- Dấu phẩy.
I – Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, hệ thống những từ ngữ chỏ bộ phận của cây và đặc điểm của từng bộ phận cây.
- Giúp HS nhận biết bộ phận phụ chỉ mục đích của câu qua việc đặt câu hỏi có cụm từ: Để làm gì?
- Đối với HS khá giỏi: Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ? trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy ở trong câu.
II- Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
1) Củng cố lý thuyết:
- Cây gồm có những bộ phận nào?
- Để miêu tả bộ phận của cây người ta sử dụng những từ ngữ như thế nào?
- Người ta dùng dấu chấm, dấu phẩy trong câu để làm gì?
2) Bài tập:
Bài 1: Hãy viết tiếp tên các bộ phận của cây vào chỗ chấm:
Lá cây, …
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: Tìm những từngữ thích hợp vào bảng
Bộ phận
của cây
Thân
Cành
Lá
Từ chỉ đặc điểm màu sắc
M: màu nâu, xám, nâu đất
Từ chỉ đặc điểm hình dáng
M: Xù xì, có nhiều mấu.
3) Tổ chức chữa bài:
Bài 1: GV treo bảng phụ
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt bài đúng
Bài 2:
- GV giảng đồng thời chốt bài đúng
- Gọi 1 số em đặt câu với từ tìm được
- Nhận xét bổ sung thêm
Bài 3:
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bổ sung
Chốt bài: Cụm từ để làm gì được dùng để hỏi trong mỗi câu, nó luôn đứng ở vị trí cuối câu.
- HS khá giỏi nhận xét.
Bài 4:
- HS lên bảng làm
- Người ta dùng dấu nào để ngắt câu trong đoạn văn?
- Nhận xét – Chốt lại.
- Thu bài chấm nhận xét.
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Người ta sở dụng những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất cao, chắc, khoẻ, xù xì, nâu xám…
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào vở.
Bài 3: Dùng cụm từ Để làm gì để đặt câu hỏi về mục đích của công việc sau.
a) Các bạn học sinh trồng cây ở vườn trường .
b) Các bạn học sinh quét lá rụng ở sân trường .
c) Cô giáo dẫn các bạn ra sân trường…
Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu và viết lại cho đúng.
Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ có Lan và em Huệ bày đồ chơi ra dỗ em em buồn ngủ Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bổ sung.
- Từng cặp HS lên bảng làm
- Nhận xét bổ sung.
VD: Thân cây đa già xù xì mốc thếch.
- Nhận xét bài của bạn
a) Các bạn HS trồng cây ở sân trường để làm gì?
1 HS lên bảng ghi dấu chấm trong đoạn văn
- HS nhận xét
Tiết 2: Thể dục
Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời .Tâng cầu .
I. Mục tiêu
- HS ôn lại trò chơi : Con cóc là cậu ông trời . Tâng cầu .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
- HS tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV:Sân tập, vệ sinh nơi tập, còi khăn.
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
KLVĐ
Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động : xoay các khớp
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV cho HS tập lại
5- 7 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo GV
- Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- HS chơi. GV điều khiển.
- HS ôn lại bài thể dục phát triển chung( Tập theo tổ, nhóm…)
- Cán sự điều khiển
2. Phần cơ bản
* Ôn trò chơi : Con cóc là cậu ông trời
* Chơi trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- GV cho HS tập - GV bao quát chung, nhắc nhở HS chơi cho đúng .
20 -25phút
+ GV nêu tên trò chơi
Hướng dẫn cách chơi
- HS chơi theo tổ , nhóm
+ GV nêu tên trò chơi và làm mẫu
- HS chơi theo tổ , nhóm (mỗi nhóm 5-6 em)
3.Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
5- 7 phút
- HS tập hợp 2 hàng dọc.
- Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại các động tác đã học
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Nghe dặn dò
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức đã học
I . Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành kiến thức của các môn đã học: Vở bài tập toán trang 64 , bài tập
Tiếng việt .
- Giáo dục HS ý thức suy nghĩ , trật tự để làm bài cho tốt .
- HS sôi nổi tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - HS :vở bài tập các môn học.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. GV nêu yêu cầu giờ học .
2. Hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến
thức đã học.
- Nêu các kiến thức cần hoàn thành ?
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
3- Hướng dẫn HS chữa bài
HS nêu như phần mục tiêu
- HS tự làm bài vào vở
*Vở bài tập Tiếng việt:
+Bài tập chính tả: Nghe viết : Hoa phượng
- GV chốt lại quy tắc chính tả .
+Bài tập Tập làm văn : Đáp lời chia vui
.Nghe trả lời câu hỏi .
- GV giúp đỡ HS yếu
- GV chốt lại kiến thức
- GV cùng HS chữa bài tập làm văn
- Nhận xét, chốt bài đúng.
* Toán: Mét
- HS hoàn thành bài tập toán trang 64
GV giúp đỡ HS yếu, kém.
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS lên bảng viết theo mẫu
- GV chốt cách đổi đơn vị đo
Bài 2: GV treo bảng phụ
Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS lên bảng làm
GV chốt bài đúng, Nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc đề bài
Bài toán cho biết gì ?
Yêu cầu tìm gì ?
- HS làm bài
- GV nhận xét , chốt lại
Bài 4 :
HS nêu yêu cầu
HD HS điền vào chỗ chấm
Cho HS lên bảng làm
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng HS có ý thức học tốt.
- Dặn dò HS về nhà xem bài.
- HS hoàn thành bài tập chính tả
- HS lên bảng chữa bài
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét.
- HS tự hoàn thành bài tập toán.
- HS yếu lên bảng làm bài
1 m = 10dm 2m = 20 dm
1m = 100 cm 3m = 300 cm
- HS khá, giỏi nhận xét.
Đổi vở để kiểm tra
+ HS lên bảng tính :
27 m +5m = 32 m 16m - 9m = 7m
3m + 40 m = 43m 59m - 27m = 32m
- HS khác nhận xét , bổ sung .
Đổi vở để kiểm tra
+HS lên bảng chữa bài :
HS lên bảng chữa bài:
Tấm vải thứ hai dài là : 21 - 7 = 14 (m)
HS khác nhận xét
HS lên bảng chữa bài :
a, Chiều dài chiếc ô tô khoảng: 4 m
b.Chiều cao chiếc ghế tựa khoảng 10dm...
- HS nghe dặn dò.
File đính kèm:
- TUAN 29,30 lop 2.doc