Bài giảng Tiết 1: âm nhạc học hát bài: chim chích bông

Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và lời ca .

- Biết bài hát: Chim chích bông sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung,lời thơ Nguyễn Viết Bình, Chim chích bông là loài chim có ích, còn gọi là chim sâu .

- Thích học hát.

II- Đồ dùng dạy học:

- GV hát chuẩn xác bài hát.

 

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: âm nhạc học hát bài: chim chích bông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Y/C các nhóm cử nhóm trưởng điều hành -Y/C các nhóm nêu lại quy trình làm dây xúc xích. - Y/C các nhóm thực hành trong vòng 15 phút mỗi HStự làm một sản phẩm sau đó trang trí vào một tờ giấy tờ rô ki - Tập cắt các nan giấy - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu c) Trưng bày sản phẩm - Gọi 1 HS ở mỗi nhóm lên nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác. - GV nhận xét đánh giá chung 3) Củng cố dặn dò: - Cho 1 em nhắc lại quy trình làm dây xúc xích - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau. - HS nêu lại các bước làm dây xúc xích trang trí Bước 1: Cắt các nan giấy Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích Bôi hồ vào nan giấy và dán - HS cắt nan giấy theo đường kẻ thẳng và thực hành làm dây xúc xích trang trí. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét bình chọn người làm sản phẩm đẹp nhất. Tiết 2: Toán Luyện tập : Độ dài đường gấp khúc Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. I. Mục tiêu: - Giúp đỡ HS TB yếu: Rèn kĩ năng giải bài toán về tính chu vi của các hình tam giác, tứ giác. kĩ năng trình bày bài toán có lời văn - HS khá giỏi : Giải thành thạo các bài toán có liên quan - Ham học toán. II. Đồ dùng dạy học:- Các bài tập để luyện III- Hoạt động dạy – học. 1) Củng cố lý thuyết: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Muốn tính chu vi của hình tam giác ;chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào? - GV củng cố, chốt kiến thức 2) Bài tập: Bài 1: Tính độ dài của đường gấp khúc ABC biết độ dài đoạn AB= 18cm ; BC = 12 cm ;CA= 20 cm . Bài 2 : Tính chu vi mỗi hình tam giác, tứ giác biết độ dài các cạnh như sau a.6 dm , 7 dm, 9 dm, b. 20 cm, 30 cm ,40 cm 10 cm - GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài Bài 3: Tính chu vi các hình sau: B A 3 cm B 3cm 3cm 3cm 3m A C 4 cm D 3cm C 3) Tổ chức chữa bài cho HS: Bài 1: Cho HS đọc đề bài Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? HS lên bảng chữa bài - Nhận xét Bài 2: - GV cho HS lên bảng chữa bài - GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác? - GV chốt lại. Bài 3: - Cho HS lên bảng thực hành - Đối với hình thứ nhất ta có thể làm như thế nào? Hình thứ 2 ta có thể làm như thế nào? - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu: - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 5 - Gọi HS lên bảng làm - Thu bài chấm nhận xét. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS tự làm bài vào vở - HS nào làm xong bài 1 có thể làm bài 2, 3, 4 Bài 4: Các cạnh của hình tứ giác có độ dài bằng nhau . Chu vi hình tứ giác là 40 dm .Tính độ dài mỗi cạnh . Bài 5: Một hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau . Biết chu vi là 21. Tính độ dài các cạnh? HS nêu cách tính- Lên bảng chữa bài Độ dài đường gấp khúc ABC là : 18 + 12 + 20 = 50 cm - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bổ sung a) Chu vi hình tam giác là 6 + 7 + 9= 22 ( dm ) Đáp số 22 dm HS nêu cách tính Hình 1: 3+ 3 + 4 = 10 ( cm) Hình 2: 3 x 4 = 12 ( cm ) HS lên bảng làm : Độ dài mỗi cạnh của hình tứ giác là : 40 : 4 = 10 (dm ) ĐS :10 dm - HS lên bảng làm Mỗi cạnh dài là : 21 : 3 = 7 (cm) 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Sinh hoạt tập thể. Giáo dục quyền trẻ em I. Mục tiêu - HS biết thực hiện quyền, bổn phận của trẻ em theo Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em qui định. - Tự giác thực hiện tốt quyền, bổn phận của trẻ em . - Thích giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Gv : Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Gơng tốt ở trờng, lớp. III.Hoạt động dạy học chủ yếu 1 GV giới thiệu bài 2 Nội dung a, Tìm hiểu các quyền, bổn phận của trẻ em.( Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em) - Trẻ em có quyền gì ? - Cho hs yếu nhắc lại. - Trẻ em có bổn phận nào ? - Cho hs nhắc lại. *GV kết luận : Nhắc lại các quyền, bổn phận của trẻ em. b, Liên hệ việc thực hiện bổn phận của trẻ em . - Em đã thực hiện được bổn phận gì ? - GV khen hs thực hiện tốt bổn phận của mình. 3 Củng cố dặn dò: - Nhắc hs cần thực hiện tốt các bổn phận của trẻ em. - Làm tốt điều đã học. - HS thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. - Lớp bổ sung - Được đối xử công bằng, không phân biệt trai, gái.... - Trẻ em được chăm sóc, sống chung với cha mẹ, được vui chơi giải trí... - Phải yêu quí, kính trọng ông, bà, em nhỏ... - Chăm chỉ học tập, rèn luyện.. - Tôn trọng pháp luật...tài sản của người khác. Hs thảo luận theo cặp. Đại diện nêu trước lớp : chăm chỉ học tập , nghe lời bố mẹ,...yêu em nhỏ... Các nhóm bổ sung. - HS nêu lại các quyền, bổn phận của trẻ em. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 : Tiếng việt Tập làm văn: Luyện đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Tả ngắn về biển. I- Mục tiêu: Giúp HS yếu : - Rèn kĩ năng đáp lời đồng ý 1 trong vài tình huống giao tiếp cụ thể. Biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi đung với nội dung tranh - Đối vơi HS khá giỏi: Quan sát tranh, TLCH , viết thành 1 đoạn văn ngắn, đặt tên cho đoạn văn đó II-Đồ dùng dạy học: - Các bài tập để luyện. III- Các hoạt động dạy học: 1) Củng cố lý thuyết - Khi đáp lời đồng ý ta cần lưu ý điều gì ? - Để trả lời câu hỏi đúng nhất, sát với nội dung của tranh vẽ ta cần chú ý điều gì? - GV chốt 2) Bài tập: Bài 1: Hãy viết lời đáp trong các đoạn đối thoại sau: a) Hà cho tớ mượn bút chì một tí nhé. - ừ -….. b) Chị ơi , giảng giúp em bài toán này với ! - ừ, đưa đây chị giảng cho. - …. + GV hướng dẫn, quan sát , giúp đỡ HS làm bài. Bài 3: Bài tập 1( Trang 66) 3) Tổ chức chữa bài: Bài 1 : - GV nhận xét - Cho HS lên bảng đóng vai - Tuyên dương HS đóng vai tốt Bài 2: - GV nêu yêu cầu. - Cho HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét Bài 3: - HS nêu yêu cầu và làm bài Bài 4: - GV gợi ý : Nội dung chính là gì? - GV nhận xét- bổ sung - Lễ phép, tỏ sự biết ơn - Quan sát kĩ tranh bán sát từng câu hỏi để quan sát tranh - HS đọc kĩ từng đoạn hội thoại Bài 2: Quan sát tranh ( SGK trang 65) và trả lời câu hỏi: 1) Tranh vẽ cảnh gì? 2) Bãi biển như thế nào? 3) Nước biển như thế nào? 4) Trên bãi biển mọi người đang làm gì? Bài 4: Hãy viết những ý trả lời ở bài tập 3 thành 1 đoạn văn ngắn, đặt tên cho đoạn văn đó? - Nối tiếp nhau đọc lời đáp trong từng lời đối thoại - 2- 3 nhóm đóng vai HS trả lời Tranh 1 vẽ về bãi biển. Bãi biển dài rộng và soải … Nước biển trong và xanh … Trên bãi biển mọi người đang tắm… - HS đọc lại yêu cầu và trả lời các câu hỏi. - HS đọc bài trước lớp Đặt tên: VD: Hè trên biển. Bãi biển mùa hè 4) Củng cố dặn dò: GV chốt ý chính Nhận xét tiết học. Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau. __________________________________________________ Tiết 2: Thể dục Hoàn thiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu - HS ôn lại một số bài tập : Ôn và hoàn thiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác . - HS tự giác luyện tập. II. Đồ dùng dạy- học - GV:Sân tập, vệ sinh nơi tập, còi khăn. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung KLVĐ Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động : xoay các khớp - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Ôn bài thể dục phát triển chung. - GV cho HS tập lại 5- 7 phút - Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo GV - Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - HS chơi. GV điều khiển. - HS ôn lại bài thể dục phát triển chung( Tập theo tổ, nhóm…) - Cán sự điều khiển 2. Phần cơ bản * Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: Đi theo vạch kẻ thẳng2 tay chống hông. - Đi kiễng gót 2 tay chống hông - Đi nhanh chuyển sang chạy - GV cho HS tập - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tập cho đúng . 20 -25phút - HS tập : Đi theo vạch kẻ thẳng Đi nhanh chuyển sang chạy. - GV chú ý uốn nắn cách đặt bàn chân , tư thế thân người và 2 tay - HS tập theo tổ , nhóm (mỗi nhóm 5-6 em) 3.Phần kết thúc - Chạy theo vòng tròn chạy nhẹ nhàng. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 5- 7 phút - HS tập hợp 2 hàng dọc. - Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn lại các động tác đã học - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát - Nghe dặn dò Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức đã học I . Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành kiến thức của các môn đã học: Vở bài tập toán trang 44, bài tập Tiếng việt . - Giáo dục HS ý thức suy nghĩ , trật tự để làm bài cho tốt . - HS sôi nổi tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học : - HS :vở bài tập các môn học.Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GV nêu yêu cầu giờ học . 2. Hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến thức đã học. - Nêu các kiến thức cần hoàn thành ? - Cho HS tự làm bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS yếu 3- Hướng dẫn HS chữa bài HS nêu nh phần mục tiêu - HS tự làm bài vào vở *Vở bài tập Tiếng việt: +Bài tập chính tả - GV chốt lại quy tắc chính tả . +Bài tập Tập làm văn : Đáp lời đồng ý .Tả ngắn về biên - GV giúp đỡ HS yếu - GV chốt lại kiến thức - GV cùng HS chữa bài tập làm văn - Nhận xét, chốt bài đúng. * Toán:Luyện tập - HS hoàn thành bài tập toán trang 44 GV giúp đỡ HS yếu, kém. Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu GV đánh dấu các điểm lên bảng - Cho HS lên bảng nối theo yêu cầu - GV chốt cách xem đồng hồ Bài 2: GV treo bảng phụ Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS lên bảng làm GV chốt bài đúng, Nhận xét Bài 3: Cho HS đọc đề bài , HS làm bài HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác GV nhận xét , chốt lại Bài 4 : HS nêu yêu cầu Cho HS nêu cách tính 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS có ý thức học tốt. - Dặn dò HS về nhà xem bài. - HS hoàn thành bài tập chính tả - HS lên bảng chữa bài - HS đọc bài của mình. - Nhận xét. - HS tự hoàn thành bài tập toán. - HS yếu lên bảng làm bài - HS khá, giỏi nhận xét. Đổi vở để kiểm tra - HS lên bảng tính chu vi hình tam giác ABC :3 + 6 +4 = 13 (cm) - HS khác nhận xét , bổ sung . Đổi vở để kiểm tra -HS lên bảng chữa bài : Chu vi hình tứ giác : 5+6 + 8+ 5 = 24 (dm) HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét - HS nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docTuan26 lop 2.doc
Giáo án liên quan