Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi.
34 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 + 2 :Tập đọc – Kể chuyện Đối đáp với vua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó là:
Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Mỗi nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc.
2. Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Đó là: nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép.
10’
10’
9’
Hs hát lại bài hát.
Các nhóm hát lần lượt hai câu.
Hs hát lại bài hát.
Hs tập luyện học thuộc lòng bài hát, sau đó kết hợp với gõ đệm theo nhịp 3.
Hs quan sát các tên nốt nhạc.
Hs luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Học hát bài Chị ong nâu và em bé.
Nhận xét bài học.
...................................................
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội Quả
I/ Mục tiêu:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
- Chăm sóc quả.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 92, 93.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hoa. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa dùng để làm gì?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
3. Phát triển các hoạt động. (29’)
H§CGV
TL
H§CHS
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Quan sát hình trong SGK.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 92, 93 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó?
+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1 : làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn?
+ Hạt có chức năng gì?
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét:
15’
14’
Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Đại diện từng nhóm lên trả lời.
Hs nhận xét.
Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình.
Hs khác nhận xét.
4 .Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Động vật.
Nhận xét bài học.
............................................................
Chiều
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.
- Biết xem đồng hồ , nhanh , chính xác .
-Rèn Hs xem chính xác thời gian trên đồng hồ..
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập (3’)
Gọi HS lên bảng sửa bài 2 , 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.(40’)
H§CGV
TL
H§CHS
* HĐ1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ
a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
* HĐ2: Làm bài tập
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 6 học sinh đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, Hs sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét chốt lại:
10’
30’
10’
Hs quan sát đồng hồ.
.
Hs xem giờ và đọc theo hai cách.
Hs thi đua thực hành .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
.
4.Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Về tập làm lại bài2,3.
Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
...........................................................
Tiết 2: Ôn luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs nhớ và nắm được Nd đã học về: Từ ngữ và nghệ thuật. Dấu phẩy.
-Rèn cho Hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú.
- Giáo dục Hs ham học ,tự giác trong học tập..
II/ Các hoạt động:
HĐCGV
TL
HĐCHS
* HĐ 1:GTB ghi bảng.
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức đã học.
Câu 1:Hãy tìm những từ ngữ:
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt ………
Chỉ các hoạt động nghệ thuật
đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim.
Chỉ các môn nghệ thuật
điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, âm
Câu 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
Sau vài lần cố gắng câu đạt được hai khuỷu tay rồi hai đầu gối cuối cùng là hai bàn chân lên xà . thế là cậu đứng thẳng người lên thở dốc nhưng nét mặt rặng rỡ vẻ chiến thắng nhìn xuống chúng tôi.
1’
33’
20
13’
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs làm bài vào vở
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm vào vở.Hs nhận xét.
*.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Nhân hóa.
Nhận xét tiết học.
.........................................................
Tiết 3:Tiếng việt
Kiểm tra cuối tuần
A. Hãy khoanh trịn trước ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trái nghĩa với từ “hiền lành” là:
A. hiền từ
B. nhu nhược
C. độc ác
D. ơn tồn
Câu 2: Trong câu: “ chúng em là học sinh tiểu học “ bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
A. chúng em
B. chúng em là.
C. em là học sinh tiểu học.
D. là học sinh tiểu học.
Câu 3: “Ngơi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh”
Hình ảnh so sánh trong câu thơ trên là:
A. ngơi nhà - trời xanh.
B. ngơi nhà - trẻ nhỏ
C. trẻ nhỏ - trời xanh.
Câu 4: Từ “đàn sếu” trong câu “đàn sếu đang sải cánh trên cao” trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
A. Làm gì?
B. Làm thế nào?
C. Ai? ( con gì, cái gì )?
Câu 5: Từ cùng nghĩa với thiếu nhi là:
A. Thanh niên.
B. Trẻ em
C. Thiếu niên
Câu 6: “ Con mẹ đẹp sao
Những hịn tơ nhỏ
Chạy như lăn trịn
Trên sân trên cỏ “
Các từ chỉ hoạt động của khổ thơ trên là:
A. đẹp - nhỏ
B. nhỏ - trịn
C. chạy - trịn
D. chạy - lăn
Câu 7: “Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm . . . . để ở”.
Từ điền vào chỗ chấm là:
A. Nhà rơng.
B. Nhà sàn
C. Bậc thang. Câu 8: Các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào thuộc chủ điểm “ anh em một nhà”.
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Đĩi cho sạch, rách cho thơm.
C. Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
D. Uống nước nhớ nguồn.
B.
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về tình cảm của bố hoặc mẹ của em đối với em theo gợi ý sau:
Trong gia đình em thì ai là người yêu em nhất?
Người đĩ chăm sĩc và yêu thương em như thế nào?
Tình cảm của em đối với người đĩ ra sao?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 3:Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần
I.Nhận xét hoạt động trong tuần:
Nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy.
Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi.
Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học.
II.Kế hoạch tới:
-Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp.
- Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi.
Tiết 4 :Mĩ thuật
Hoàn thành bài vẽ
I/ Mục tiêu:
Hs vẽ được một bức tranh theo ý thích.
Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
Hs có ý thức yêu thích môn vẽ .
II/ Các hoạt động:
HĐCGV
TL
HĐCHS
* Hoạt động 1: GTb ghi bảng .
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển.
+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian .
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- Gv gợi ý Hs cách vẽ màu.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi tranh vẽ với nhau.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
1’
5’
23’
5’
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
4..Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
File đính kèm:
- Tuan 24.doc