Hs từ TB trở lên đọc đúng: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại,lảo đảo, nổi nóng, khụyu xuống
+Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.Biết thay đổi giọng dọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn đọc. Hs yếu đọc đánh vần câu.
-Hiểu: cách phải, cầu thủ, khung thành, đối phương
27 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 + 2 tập đọc + kể chuyện bài : trận bóng dưới lòng đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 2)
H:Các từ ngữ cần tìm chỉ các hoạt động của Quang và các bạn nhỏvô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?(cuối đoạ 2, đoạn 3)
GV:Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng làm cho nó chuyển động.
- Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở
- Hs nhận xét, gv nhận xét + sửa sai
-Hs chữa bài vào VBT
a)Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng chơi bóng, sút bóng
b) Hoảng sợ, sợ tái người
BT3/30 VBT, gọi hs đọc y c của bài
- Hs làm bài vào VBT-GVtheo dõi
iGV thu vở chấm điểm
3.Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò bài về nhà
..............................................
Tiết 5
Tự nghiên xã hội
hoạt động thần kinh
I.Mục tiêu
- Sau bài học Hs biết vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người
- Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ, mọi hoạt động phối hợp của con người
- GDHS lòng yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
GV:Hìng ở SGK/30,31
III.Hoạt động dạy học
1Bài cũ;
- 2 HS lên bảng
H:Nêu một vài ví dụ về một phản xạ thường gặp trong đời sống?
H:Thế nào là hoạt động phản xạ ?
-Hs nhận xét, gv nhận xét dánh giá
2.bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Phân tích vai trò của não
B1:Làm việc theo nhám
GV chia lớp 3 nhóm , phát phiếu cho các nhóm
-HS quan sát H/30 SGK
Nhóm 1:Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam đã có phản ứng ntn?Hoạt động này do não hay tuỷ trực tiếp điều khiển?
Nhóm 2:Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu, biệc làm đó có tác dụng gì?
Nhóm 3:Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đỉnha đường?
B2:Làm việc cả lớp
-Đại diện nhóm BCKQ
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
.GVHDhs rút ra kl ở SGK
Hoạt động 3;
- Gọi hs đọc ví dụ ở SGK
- Làm việc theo cặp
+ HS trình bày cho nhau nghe về những ví dụ mới của mình
-Làm việc cả l
+ Gọi 1 số nhóm TBKQ trước lớp để chứng minh vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
H:Theo em bộ phận nào của cơ quan nào giúp chúng ta học, ghi nhớ những điều đã học
H:Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
*HDHS rút ra KL ở SGK
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 hs đọc lại mục :Bạn cần biết
- Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò bài về nhà
..........................................
Ngày sọan : 8/10/2008 Ngày dạy :Thứ sáu –10/10/2008
Tiết 1
Toán
bài: bảng chia 7
I.Mục tiêu
Giúp hs dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7.Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán( chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo 7 nhóm)
Rèn kĩ năng lập bảng chia và thực hành cá phép tính chia trong bảng.
Vận dụng kiến thức đã học làm tốt bài tập
HS khá làm được BT 1, 2, 3, 4 HSTB làm BT 1,2, HS yếu làm BT 1
II.Chuẩn bị
GV: các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn
HS:VBT
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng làm BT3/42 VBt. Gv kiểm tra VBT của HS
- 1 hs đọc bảng nhân 7
- Hs nhận xét, gv hận xét + ghi điểm
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lập bảng chia 7
- GV gắn 7 tấm bìa lên bảng
H: 7 chấm tròn được lấy 1 lần vậy được mấy chấm tròn?( 7 chấm tròn)
H:Viết phép nhân tương ứng?( 7 x 1 = 7)
H: 7 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn vậy được mấy nhóm?( 1 nhóm)
H:Vậy 7 : 7 = ?( 7 : 7 = 1)
- GV ghi phép tính gọi hs đọc lại
7 x 1 = 7: 7 : 7 = 1
- Tương tự gvhdhs lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7
H: Phép chia ntn với phép nhân? ( ngược lại..)
GVghi bảng
- Hs học thuộc bảng chia 7
Gọi hs đọc nối tiếp bảng chia 7
HSnhận xét –GVnhận xét
Hoạt động 3:Luyệntập thực hành
BT1: VBT/ 43.
H:Đề bài yêu cầu gì?( tính nhẩm)
- Gọi hs nêu miệng kết quả
21: 7 = 3
14 : 7 = 2
28 : 7 = 4
Bài 2: VBT/ 43 . Tính nhẩm . Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: VBT/ 43.Hs đọc đề bài .
H:Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
H: MUốn biết mỗi can dầu có bao nhiêu lít ta làm ntn ?
Lớp làm vbt – 1 hs lên bảng – gv giúp đỡ hs yếu , chấm chữa bài , nhận xét ghi điểm.
Bài 4: VBT/43. Hs từ tb trở lên làm vbt – gv theo dõi giúp đỡ chấm chữa bài .
Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi hs đọc lại bảng chia 7
GVnhận xét
Hoạt động 5: Dặn dò
- GV n hận xét tiết học
..............................................................
Tiết 3
Tập làm văn
nghe kể: Không nỡ nhìn, tập tổ chức một cuộc họp
I.Mục đích yêu cầu
- Hs nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn, nhớ nội dung câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói
- Biết cùng các bạn trong tổ mình tập tổ chức một cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng.
-Giúp HS biết vận dụng vào trong thực tế cuộc sống
II.Chuẩn bị
GV:Tranh minh hoạ truyện kể, trong SGK
Bảng phụ ghi trình tự 5 bước tập tổ chức cuộc họp
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ-
- Gọi 3 hs đọc lại bài viết của tiết trước
Hs nhận xét, gv nhận xet tuyên dương .
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1/VBT, gọi hs đọc đề
- Gv kể chuyện lần 1
H: Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?(Anh ngồi 2 tay ôm mặt)
H: Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?(Cháu nhức đầu và có cần xoa dầu không)
H: Anh trả lời ntn?(Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng)
-GV kể chuyện lần 2, gọi 1 hs kể lại câu chuyện
- Gv treo câu hỏi gợi ý lên bảng, gọi hs kể lại
H: Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+Anh thanh niên rất ngốc...
+Anh thanh niên là 1 người ích kỷ...
GVchốt ý
BT2/VBT, gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Gv gợi ý về nội dung tổ chức 1 cuộc họp
+ Cần chọn nội dung là vấn đề dược cả tổ quan tâm, có thể là vấn đề mỗi tổ tự chọn, đề xuất
+Mỗi cuộc họp nên bàn 1 việc
- Gv chia lớp 4 nhóm
- Các nhóm làm việc theo trình tự
-GV theo dõi, uốn nắn
- Hs nhận xét, gv nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò bài về nhà
..................................................................
Tiết 3
Âm nhạc
bài: học hát Gà gáy
I.Mục tiêu
- Hs biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở Lai châu vùng Tây Bắc nước ta
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- G DHS lòng yêu âm nhạc.
II- Chuẩn bị:
- Thanh phách
III- Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
-Gọi 2 hs hát bài đếm sao
H:Bài hát của nhạc sỹ nào?
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV nhận xét tuyên dương
-Gv treo bản đồ gió thiệuvị trí tỉnh Lai Châu
-Giới thiệu bài + ghi bảng
Hoạt động 2: Dạy hát bài gà gáy
Gv treo bảng phụ hát mẫu lần 1
-Cho hs đọc lời ca của bài
-Gv hát mẫu lần 2
-Dạy cho hs hát từng câu
-Dạy cho HS hát cả bài
Hoạt động 3 :Gõ đệm và hát nối tiếp
*Chia lớp làm 3 tổ
- Hs hát nối tiếp giữa các tổ.
-Gv nhận xét tuyên dương
-Gv chia lớp 3 nhóm
-Gv hát mẫu gõ đệm theo phách
-HDHS hát gõ đệm theo phách
- Gọi hs hát lại bài hát
Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò
H:Bài hát Gà gáy thuộc dân ca của dân tộc nào?
-Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò bài về nhà
............................................................
Tiết 5
sinh họat
I. mục tiêu :
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần5
- Lên kế hoạch họat động của tuần 7
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập, lao động và các họat động khác, mạnh dạn trong giao tiếp.
II. Nội dung :
GVCN đánh giá các họat động trong tuần :
- Ưu điểm : Hs đi học tương đối đầy đủ.
- Tồn tại: Một số hs còn vắng học cách nhật vô lí do, mỗi em 1 buổi
+ Đa số Hs ngồi học trong lớp chưa nghiêm túc, Gv phải nhắc nhở nhiều.
+ Chất lượng học tập tiến bộ rất chậm:
2. Kế hoạch tuần tới:
- Học tập : Cần đi học đầy đủ, đúng giờ, đến lớp nghe cô giảng bài, .
+ Lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các bạn làm bài và đi học đầy đủ.
+ Một số hs khá kèm hs yếu để biết đọc, biết viết .
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập của lớp, của trường.
- Các họat động khác :
+Không chạy nhảy lên bàn ghế, vẽ bậy lên tường.
+ Làm tốt công tác trực nhật lớp.
....................................................
Tiết 5
sinh họat
I. mục tiêu :
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần13
- Lên kế hoạch họat động của tuần 14
- GD HS có ý thức tự giác trong học tập, lao động và các họat động khác, mạnh dạn trong giao tiếp.
II. Nội dung :
GVCN đánh giá các họat động trong tuần :
- Ưu điểm : Hs đi học tương đối đầy đủ.
- Tồn tại: Một số hs còn vắng học vô lí do: ( A Lộc, A Minh, A Thái, A Dâng, A Dâng, A Tuyên ).
+ Chất lượng học tập tiến bộ rất chậm: A Đạt chưa biết chữ cái, A Lộc chưa biết chữ cái.Còn lại đa số các em đọc đánh vần, viết quá chậm như : (A Hồ, A Thành Tuyên, A Dâng, A Năk, Y Hồng,A Minh, A Dân, A Thái)
2. Kế hoạch tuần tới:
- Học tập : Cần đi học đầy đủ, đúng giời, đến lớp nghe cô giảng bài, làm BT đầy đủ
+ Lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các bạn làm bài và đi học đầy đủ.Duy trì việc:
+ Một số hs khá kèm hs yếu để biết đọc, biết viết .
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập của lớp, của trường.
+ Không làm việc riêng trong giờ học, không vắng học tùy tiện.
- Các họat động khác :
+Không chạy nhảy lên bàn ghế, vẽ bậy lên tường.
+ Làm tốt công tác trực nhật lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Tiết 5
sinh họat
I. mục tiêu :
Giúp hs thấy được ưu khuyết điểm trong tuần.
Rèn thói quen thực hiện tốt nội quy trường lớp.
GDHS có tính thần phê và tự phê về việc làm của mình.
II. Nội dung :
GVCN đánh giá các họat động trong tuần :
- Ưu điểm : Hs đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ.
- Tồn tại:
+ Chất lượng học tập của lớp quá yếu, nhiều em chưa biết đọc, viết, chưa nhó hết chũ cái. chưa thuộc được chữ cái, còn lại đa số các em đọc đánh vần, viết quá chậm
2. Kế hoạch tuần tới:
- Học tập : Đi học đầy đủ, đúng giờ, đến lớp nghe cô giảng bài, làm BT đầy đủ , nhanh, kịp thời.
+ Lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở các bạn làm bài và đi học đầy đủ.
+ Thực hiện việc một số hs từ Tb trở lên kèm hs yếu để biết đọc, biết viết .
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập của lớp, của trường.
+ Không làm việc riêng trong giờ học, không vắng học tùy tiện.
- Các họat động khác :
+Không chạy nhảy lên bàn ghế, vẽ bậy lên tường.
+ Quét lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
File đính kèm:
- TUAN 7.doc