HS nhận biết được cấu tạo của vần it, iêt, tiếng mít, viết. Phân biệt được it với iêt
- Đọc và viết được :it, iêt, trái mít, chữ viết
-Nhận ra “it, iêt” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
38 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng việtbài: it - Iêt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ :
cá nhân , nhóm.
Cả lớp viết vào bảng con;
Bảng lớp: 2 em
-Cá nhân
Học sinh đọc
Học sinh viết
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. GD MÔI TRƯỜNG
I-Mục tiêu:
-Giúp HS biết :
- Môi trường hoạt động học tập vui chơi ở trường học . quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
-học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ ,quê hương ,tự hào về địa phương nơi mình sinh sống.
-Có hoạt độïng được tổ chức ở trong lớp, có hoạt độïng được tổ chức ở ngoài sân.
-Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động để bảo vệ môi trưòng
II-Lên lớp:
Nộidung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
( 5ph )
*GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau
-Em hãy kể một số việc đơn giản em đã làm để giữ lớp sạch đẹp?
-Giữ lớp sạch đẹp có lợi gì?
GV nhận xét bài cũ
*HS dưới lớp theo dõi
nhận xét các bạn
-Không sả rác ,vẽ bậy,leo trèo lên bàn ghế,thường xuyên lau bàn ,ghế,quét lớp
-Không bị ô nhiễm mất vệ sinh.
-Lắng nghe.
2Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động sinh sống của ND ở xung quanh trường
MT: HS tập quan sát đường sá, nhà cửa, cửa hàng, ...ở khu vực quanh trường ( 12-14ph )
*GV hướng dẫn HS quan sát quang cảnh trên đường, hoạt động sinh sống của nhân dân quanh trường
-Người qua lại đông hay vắng?
-Họ đi lại bằng phương tiện gì?
-Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối )
-Gọi vài HS trả lời sau khi quan sát
-GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng
*HS quan sát và nhận xét
Người qua lại đông
-Họ đi lại bằng phương tiện xe máy
-Nhà ở cao thấp khác nhau ,đẹp nhưng thưa,có nhiều cây cà phê,chợ nhỏn ít người.
-Lần lượt trình bày ý kiến trước lớp
-Lắng nghe.
Hoạt động 2
MT: HS nói được những nét nổi bật về công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương
( 12-14ph )
3/Củng cố dặn dò
Bước 1
*HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì?
HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan gần nhà...
*Bước 2: Thảo luận cả lớp
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp về công việc của cha mẹ, của những người xungquanh. ( làm CN, làm nhà máy, làm vườn, thêu, buôn bán ...)
-Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc
hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia
đình.
*HS quan sát thảo luận theo nhóm
-Nhà thưa ,ít nhà cao tầng,ít cửa hàng,chợ nhỏ ít người buôn bán,người dân chủ yếu làm nông ,chỉ có trường học ,trạm xá ,uỷ ban.
*Thảo luận công việc của mọi người xung quanh.
-VD:Cha mẹ làm nông,thường ngày chăm sóc cà phê,mẹ em buôn bán,thường ngày dậy sớm ra chợ bán rau,trái cây thịt …
-HS thảo luận cả lớp, bổ xung ý kiến cho nhau
Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI KỲ I
I Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể:
-Được củng cố cấu tạo tất cả các vần đã học
-Đọc viết một cách chắc chắn các vần các âm vần đã học
-Phân biệt được sự khác nhau giữa các vần dễ lẫn lộn
-Rèn kĩ năng đọc và viết cho HS
II Đồ dùng dạy – học
GV: Bảng phụ, các âm vần mà HS hay nhầm lẫn, tranh minh hoạ các từ đó
HS: Bảng, phấn, vở
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
( 5ph )
Bài mới
Ôn tập
( 10-13 ph
- Cho học sinh đọc và viết các từ:thác nước, chúc mừng, ích lợi trên thẻ từ.
- Cho học sinh viết các từ ngữ trên bảng
- Cho học sinh đọc câu ứng dụng trong sgk
- Giáo viên nhận xét bài cũ
- Giáo viên giới thiệâu bài ôn tập
*GV giới thiệu bảng ôn có ghi sẵn các tiếng dễ lộn và cho HS đọc để phân biệt
tủi – tuổi
những – nhẫn
vườn – vường
chiêm – chim
tiêm – tim...
- GV cho HS đọc để phân biệt, GV sửa sai
-GV cho HS tự nêu một số từ mà các bạn hay nhầm lẫn để phân biệt
-GV đọc cho HS viết bảng con các từ dễ lộn
-Đọc cá nhân nối tiếp.
- 3 HS
-Hai học sinh đọc câu ứng dụng trong sgk.
-Lớp theo dõi nhận xét bạn
*HS đọc các tiếng ở bảng ôn cá nhân,theo nhóm.
-4-5 hay đọc sai đọc lại.
-Lần lượt nêu VD: cười tươi hay viết là cừi tưi...
-Học sinh viết bảng con.
-Cả lớp viết bảng con,chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
Ôn viết
( 10-13 ph )
3/Củng cố
dặn dò
( 5ph )
- bệnh viện, nghiên cứu, thời tiết, tiềm năng , tiêm chủng, đồng chiêm ...
-Sau mỗi lần HS viết ,GV sửa sai lên bảng.
- GV cho HS viết bài vào vơ ûđiền vần vào chỗ chấm:bảy t....... , quả g......, v........... lời ,
tuồn t.........
-GV đọc các từ mà HS hay viết sai để các em phân biệt và viết đúng vào vở
- Cho HS đọc lại các tiếng từ vừa ôn
*GV và HS hệ thống lại một số vần mà HS còn hay mắc phải
- Cho nhắc lại luật chính tả ghi âm đầu là: c, k, ng, ngh..
-GV HD học sinh học bài ở nhà, nhận xét tiết học.
Ôn tập để tiết sau kiểm tra học
-HS viết sai sửa lại.
-HS lấy vở viết bài
bảy t..ám..... , quả g.ấc....., vâng.......... lời ,
tuồn t.ủi........
-Lắng nghe viết vở.
-Đọc cá nhân trên bảng trong vở viết.
-Lắng nghe.
-Lần lượt nêu:k,ngh+i,e,ê,iê
- c với các nguyên âm còn lại.
-Lắng nghe.
THỂ DỤC
Bài: Sơ kết học kỳ I – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Sơ kết học kỳ I: yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức kỹ năng đã học , những ưu, khuyết điểm và hướng khắc phục
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
Dọn vệ sinh trường nơi tập
Kẻ 2 dãy ô chuẩn bị cho trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức
1/Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
5 phút
2/Phần cơ bản
Sơ kết học kì I:
GV cùng HS nhắc lại môït số kiến thức kĩ năng đã học về đội hình đội ngũ, về các động tác rèn luyện tư thế cơ bảnvà trò chơi vận động
Xen kẽ: gọi vài em lên làm mẫu
Đánh giá kết quả học sinh cả lớp
Tuyên dương một vài tổ và cá nhân làm tốt
Nhắc nhở một số còn tồn tại cần khắc phục trong học kì II
Cho HS chơi trò chơi “ chạy tiếp sức”
Cho HS chơi thử –GV nhận xét
Cho HS chơi chính thức thi đua giữa 2 dãy với nhau.
8 => 12 phút
8 => 10 phút
Chơi ba lần
* * *
* *
* *
* X *
* *
* *
Tập hợp hàng ngang
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
-Lớp chia làm 2 dãy để chơi trò chơi
* * * * * * * *
* * * * * * * *
3/Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp từ 2 – 4 hàng dọc
Trò chơi “ diệt các con vật có hại”
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
2 => 3phút
1 => 2 phút
1 phút
Tập hợp thành hàng ngan
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
X
SINH HOẠT TẬP THỂ : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên HD nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 18.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
Đi học chuyên cần.
Biết giúp nhau trong học tập.
Một số em còn nói chuyện trong giờ học
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
Sôi nổi trong học tập.
Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 19.- học kì 2
-Thi đua đi học đúng giờ,
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
HÁT NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN.
I-Mục tiêu:
-Củng cố lại các bài hát đã học trong học kỳ I.
-Học sinh biết biểu diễn những động tác phụ hoạ đơn giản mình thích cho một bài hát đã học.
-Học sinh mạnh dạn ,hiếu động tích cực tham gia vào các hoạt động.
II-Chuẩn bị.
-Các phiếu bình chọn.
-Trang phục cho các bài hát.
III-CaÙc hoạt động dạy học.
ND-thời lượng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1
Oân lại các bài hát đã học
( 5ph )
Hoạt động 2
Tập biểu diễn.
( 25 ph )
*Hoạt động 3
( 5ph )
* Hướng dẫn cả lớp ôn tập.
* Thông báo nêu một số thể lệ cho học sinh rõ.Tuỳ theo ý thích chọn nhóm bạn biểu diễn hoặc biểu diễn cá nhân ,chọn bất kỳ bài hát nào phù hợp.
* Thành lập BGK
* Bắt đầu vào biểu diễn.
-Cho biểu diễn theo nhóm trước .
-Phần biểu diễn cá nhân.
* Tổng kết tuyên dương cá nhân nhóm xuất sắc nhất.
* LơÙp phó bắt nhịp cho cả lớp lần lượt ôn lại các bài hát đã học
-Một số em hát tốt lên hát trước lớp để một số bạn còn lúng lúng theo dõi sửa lại.
* Lắng nghe nắm bắt thể lệ.
* Chọn các bạn hoàn thành xuất sắc môn hát nhạc.
* Các nhóm lên đăng ký bài hát ,lần lượt biểu diễn trước lớp .Dưới lớp lần lượt chọn ra nhóm nào có ý tưởng sáng tạo trong biểu diễn và có giọng hát chuẩn nhất nhóm đó được thưởng .
-Các cá nhân đăng ký bài hát yêu thích nhất .
-Bốc thăm theo thứ tự đến lượt em nào em đó lên biểu diễn
-BGK cùng các bạn học sinh trong lớp chọn ra các bạn xuất sắc nhất.
* Nhận phần thưởng ,rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t18.doc