Bài giảng tiếng việt tuần 27

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

-Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn các vần yêu, iêu; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần yêu và iêu

 

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tiếng việt tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Cắt bánh: (cắt ¹ cắc) Đứt tay: (ưt ¹ ưc), hoảng hốt : (oang ¹ oan) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ? Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn, bài: Thi đọc đoạn và cả bài. Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ưt, ưc: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưt? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt hoặc ưc. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ? Bài này có mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời ? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời trong bài. Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé. Luyện nói: Hỏi đáp theo mẫu Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp theo mẫu. Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Hoảng hốt; Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất. 1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Nghỉ giữa tiết Đứt Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc. Đọc mẫu câu trong bài. Mứt tết rất ngon. Cá mực nứng rất thơm. Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét. 2 em đọc lại bài. Vì bây giờ mẹ mới về. Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc. Lúc mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu không khóc chẳng có ai thương, chẳnh ai lo lắng vỗ về. Bài này có 3 câu hỏi. Học sinh đọc các câu hỏi và trả lời. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực hiện khoảng 3 lần. Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? Trả lời 1: Mình cũng giống cậu bé trong truyện này. Trả lời 2: Tôi là con trai tôi không thích làm nũng bố mẹ. Nhiều cặp học sinh khác thực hiện hỏi đáp như trên. Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Môn : Kể chuyện BÀI: BÔNG HOA CÚC TRẮNG I.Mục tiêu : -Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp co chữa khỏi bệnh cho mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Đồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già. -Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 81 để kể lại câu chuyện đã học. Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện theo cách phân vai. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện cổ tích Nhật Bản có tên là: Bông hoa cúc trắng. Câu chuyện kể về một bạn nhỏ nhà nghèo rất hiếu thảo, yêu thương người mẹ đang ốm nặng. Tấm lòng hiếu thảo của bạn nhỏ đã làm cảm động cả thần tiên khiến thần tiên giúp bạn chữa khỏi bệnh cho mẹ. Vì sao truyện có tên là Bông hoa cúc trắng? Các em sẽ nghe cô kể lại câu truyện này để biết điều đó nhé.  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé cụ thể: Lời người dẫn chuyện: kể chậm rãi cảm động. Lời người mẹ: mệt mỏi yếu ớt. Lời cụ già: ôn tồn. Lời cô bé: ngoan ngoãn lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng, hốt hoảng khi đến các cánh hoa: “ Trời ! Mẹ chỉ còn sống được 20 ngày nữa! ”. Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Ž Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt”. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn đóng vai và kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. Trong một túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây” Người mẹ ốm nói gì với con? 4 học sinh (thuộc 4 tổ) hoá trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1. Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai người mẹ, cụ già, cô bé để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Là con phải yêu thương cha mẹ. Con cái phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ đau ốm. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em có thể nói theo suy nghĩ của các em). 4 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. Môn : Hát BÀI : HOÀ BÌNH CHO BÉ (TT) I.Mục tiêu : -Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộc bài. -Biết một số động tác vận động phụ hoạ. -Học sinh được giới thiệu về cách đánh nhịp II.Đồ dùng dạy học: -Hát chuẩn xác bài “Hoà bình cho bé” có sắc thái biểu cảm. -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc. -Những nhạc cụ gõ cho học sinh. -Bảng chép lời ca. -Tranh ảnh minh hoạ: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng của hoà bình. -Các động tác vận động phụ hoạ. -Đánh nhịp 2 – 4: Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: một phách mạnh và một phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp bài “Hoà bình cho bé”. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. Các nhóm luân phiên cùng hát 2, 3 lượt. Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát. Nhóm 1 hát câu 1 Nhóm 2 hát câu 2 Nhóm 3 hát câu 3 Cả lớp hát câu 4 Phối hợp hát với gõ đệm. Hoạt động 2 : Tập vận động phụ hoạ Giáo viên hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo bài hát. Hoạt động 3 : Tổ chức cho học sinh biểu diễn có vận động phụ hoạ, đệm theo bằng nhạc cụ gõ. Hoạt động 4 : Giới thiệu cách đánh nhịp. Giáo viên làm mẫu đánh nhïip 2 – 4 Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: một phách mạnh và một phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ. Cho học sinh nữa lớp vỗ tay theo phách, nữa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên. 4.Củng cố : Cho học sinh hát lại kết hợp với vận động phụ hoạ. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: Tập hát ở nhà. Xem lại bài hát, thuộc lời ca để tiết sau học tốt hơn. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp bài“Hoà bình cho bé”. HS khác nhận xét bạn hát. Lớp hát tập thể 1 lần. Vài HS nhắc lại. Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. Các nhóm hát theo giáo viên từng câu hát theo nhóm mình. Lớp hát câu 4. Thực hiện 2 – 3 lần. Hát phối hợp gõ đệm. Học sinh thực hiện động tác vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của giáo viên. Với tư thế đứng vỗ tay theo phách khi hát câu hát 1, câu hát 3. Sau đó giơ tay theo hình chữ V, nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng. Động tác giơ tay lên cao thực hiện trong câu hát 2, đến câu hát 4 cũng giơ tay lên cao nhưng thêm: nắm hai bàn tay, hai cách tay thành vòng tròn phối hợp chân quay tại chỗ, hết một vòng là hết câu hát 4. Thi đua giữa các nhóm biểu diễn và vận động phụ hoạ. Học sinh thực hiện theo giáo viên. Ôn lại bài hát và vận động phụ hoạ. Thực hiện ở nhà.

File đính kèm:

  • docLop 1 tuan 27.doc
Giáo án liên quan