Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006
Tiết 1:
Tiếng Việt
Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết)
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2:
Khoa học
Tiết 20: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
- Nêu nhận xét
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
- Đồ dùng
1. Khay đựng nước
2. Tám kính
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
-> Giấy, bông, vải nước thấm qua
Túi nilông nước không thấm qua
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
- Đồ dùng
1. Cốc đường
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
- Hs làm thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
-> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- Hs thực hành
-> Nước chảy lan ra khắp mọi phía
-> Nước chảy từ cao xuống thấp
- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm
- Nước hoà tan: đường, muối
- Nước không hoà tan: cát, sỏi
*) Củng cố, dặn dò
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
Toán
$50: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
Giúp hs: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- So sánh kết quả phép tính
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
2. Viết kết quả vào ô trống
- Cột ghi giá trị của
a,b a x b và b x a
a = 4, b = 8
=> a x b = b x a
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
Bài 2: Tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
? Nêu kết quả của các biểu thức
Bài 4: Điền số
- Làm và so sánh kết quả
3 x 4 = 4 x 3 = 12
2 x 6 = 6 x 2 = 12
7 x 5 = 5 x 7 = 35
- Tính kết quả của a x b và b x a
a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
- Hs nêu kết luận
- Làm bài cá nhân
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- Làm bài vào vở
1357 853 40263 1326 23109
x x x x x
5 7 7 5 8
6785 5971 281841 6630 184972
- Làm bài, nối 2 cột
4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287
- Hs tính và nêu kết quả
a. 8580
b. 23784
c. 51435
- Điền số thích hợp vào ô trống
a x1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- Nêu lại quy tắc
* Củng cố, dặn dò
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Mĩ thuật:
$6: Vẽ theo mẫu:
Đồ vật có dạng hình trụ .
I) Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số đồ vậtcó dạng hình trụ.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một số đồ vậtcó dạng hình trụ ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật .
II) Chuẩn bị:
- Một số đồ vậtcó dạng hình trụ.Gợi ý cách vẽ trong SGK
-Vở thực hành, bút chì,tẩy, mầu vẽ .
III) Các HĐ dạy- học:
1.KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB
2. Bài mới: - Giới thiệu bài .
* HĐ1: Quan sát- nhận xét .
-Gv đưa ra 1 số mẫu đã CB
? Hình dáng,dặc điểm, màu sắc?
? Cấu tạo?(cao, thấp, rộng, hẹp)
? Gọi tên các đồ vật ở hình 1- SGK
*HĐ2: Cách vẽ quả
- GVdùng hình vẽ gợi ý SGK
-GV vẽ lên bảng theo trình tự các bước vừa vẽ vừa HD
-Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.Có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ
* HĐ3: Thực hành
- GV bày một số mẫu .
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu . Vẽ theo các bước như đã HD .Xác đinh khung hình vẽ cho cân đối .
- Quan sát ,uốn nắn
* HĐ4: Nhận xét - đánh giá:
- NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm , nhược điểm .
- Quan sát
- HS nêu, NX,bổ sung
- HS nêu
- Nhận xét
-Nghe
- HS thực hành.
+ Vẽ vào vở thực hành .
-Trưng bày 1 số bài
- Nhận xét
3. Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
$10. Sơ kết tuần 10
1, Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2, Nhược điểm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3, Biện pháp:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu 6.doc