Bài giảng Tiếng việt : luyện đọc bài : trường em

1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài trường em .

 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài.

 3.Thái độ:Giáo dục HS yêu trường lớp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt : luyện đọc bài : trường em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyền ? Hướng dẫn HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài toán Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết Bình có tất cả bao nhiêu viên bi ta làm thế nào? Theo dõi giúp đỡ em còn chậm. Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai. Bài 4 : Nối với số thích hợp 60 - 30 < 30 50 90 - 40 > 70 IV.Củng cố dặn dò: Ôn lại các phép tính trừ các số tròn chục , Nhận xét giờ học 2 em lên bảng lớp bảng con Nêu yêu cầu 3 em lên bảng làm , lớp làm VBT 80 60 90 70 40 50 70 30 50 10 40 20 10 30 40 60 0 30 Nêu yêu cầu Nhẩm 2 phút nối tiếp đọc kết quả Lớp đọc lại 2 lần 2 em đọc bài toán Tóm tắt bài toán 1 em , lớp tóm tắt vở nháp. Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền , tổ 2 gấp được 30 cái thuyền cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ? Làm phép tính cộng 1 em lên bảng giải , lớp giải VBT Bài giải : Cả hai tổ gấp được số thuyền là: 20 + 30 = 50 ( cái thuyền) Đáp số: 50 cái thuyền Nêu yêu cầu 1 em lên bảng làm , lớp làm VBT Thực hiện ở nhà Toán: LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM Ở TRONG , ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc điểm ở trong và điểm ở ngoài mọt hình . Rèn cho HS có kĩ năng chấm điểm và đặt tên điểm ở trong và ở ngoài một hình . Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Đặt tính rồi tính. 90-60 80-20 70-60 Cùng HS nhận xét sửa sai 2.Bài mới: Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s A . Điểm A ở trong hình tròn B C . .D Điểm B ở trong hình tròn Ê . Điểm M ở ngoài hình tròn M . . Điểm D ở trong hình tròn Điểm C ở ngoài hình tròn Điểm Ê ở trong hình tròn Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 2: a) Vẽ 2 điểm ỏ trong hình tam giác vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam giác. b)Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông 2 điểm ở ngoài hình vuông Hướng dẫn HS cách vẽ các điểm rồi đặt tên cho các điểm Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. Cùng HS nhận xét sửa sai Bài 3: tính. 10+20+40=... 70-20-10=..... 80-50+20=...... 30+10+50=... 70-10-20=.... 20+40-60=...... Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải. Bài 4: Hướng dẫn HS đọc đề toán , hân tích , tóm tắt và giải bài toánvào VBT IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học . 2 em lên làm bảng lớp , lớp làm VBT Nêu yêu cầu HS nối tiếp lên điền , lớp nhận xét sửa sai. lớp điền vào VBT Nêu yêu cầu 2 em lên bảng vẽ , lớp vẽ vào VBT Nêu yêu cầu 3 em lên bảng , lớp làm VBT Đọc đề toán , phân tích , tóm tắt , tự giải vào VBT Thực hiện ở nhà Hoạt động NGLL: THỰC HÀNH BÀI : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I.Mục tiêu: SGV II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về đường phố một chiều , hai chiều, có vỉa hè , không có vỉa hè. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì? Chơi đùa trên đường phố có được không/ vì sao? Cùng HS nhận xét sửa sai. 2.Bài mới: *Hoạt động 3: Vẽ tranh. +Mục tiêu: H hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. Hiểu vỉa hè dành cho người đi bộ , lòng đường dành cho các loại xe đi lại. +Tiến hành: -Em thấy người đi bộ đi ở đâu? -Các loại xe đi ở đâu? -Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ một đường phố , tô màu vàng vào phần vỉa hè dành cho người đi bộ , màu xanh vào phần lòng đường dành cho xe cộ Treo vài bức tanh vẽ và tô màu đẹp +Kết luận: Các em đã vẽ và tô màu đúng với yêu cầu đề ra. *Hoạt động 4: trò chơi: Hỏi đường. +Mục tiêu: HS biết hỏi thăm đường, nhớ tên phố và biết mô tả sơ lược đường phố nhà em. +Tiến hành: Đưa tranh ảnh nhà có số cho HS quan sát Biển đề tên phố để làm gì? số nhà để làm gì? +Kết luận : Các em cần nhớ tên đường và nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thâm đường khi em không nhớ đường đi IV.Củng cố dặn dò: Đường phố có vỉa hè dành cho người đi bộ và lòng đường dành cho các loại xe. Có đường một chiều và đường hai chiều Những con đường đông người và không có vỉa hè là đường không an toàn..... 2 em lên bảng trả lời , lớp nhận xét bổ sung Người đi bộ đi trên vỉa hè Các loại xe đi phần lòng đường Vì vỉa hè dành cho người đi bộ Chia nhóm 4 , vẽ và tô màu trong 5 phút Các nhóm treo tranh trưng bày sản phẩm . 2 bạn ngồi cạnh nhau một người hỏi , một người trả lời .Bạn thứ nhất hỏi nhà bạn thứ hai và ngược lại VD:phố chính hay trong ngõ , đường rộng hay hẹp, đường một chiều hay hai chiều Lắng nghe và 2 em nhắc lại Thực hiện tốt luật giao thông . TNXH : BÀI : CON CÁ I.Mục tiêu : SGV II.Đồ dùng dạy học: -Một con cá thật đựng trong bình, -Hình ảnh bài 25 SGK. -Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Quan sát con cá. Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và các bạn mang đến lớp. Chỉ được các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụø thực hiện hoạt động. hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau: Tên của con cá? Tên các bộ phận mà đã quan sát được? Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào? Cá thở như thế nào? Học sinh thực hành quan sát theo nhóm. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi mỗi học sinh trả lời một câu. Giáo viên kết luận: Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Biết một số cách bắt cá. Biết ích lợi của cá Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 2 học sinh. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời. Bước 3û lớp suy nghĩ ø trả lời các câu hỏi sau: Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ? Con biết những cách nào để bắt cá? Con biết những loại cá nào? Con thích ăn những loại cá nào? Ăn cá có lợi ích gì? Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung. Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi... Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ.. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về các bộ phận của con cá, gọi được tên con cá mà mình vẽ. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành. Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà mình thích. Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của con cá. 4.Củng cố : nhắc lại nội dung bài học 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số thức ăn mà trong đó có cá. Học sinh nhắc tựa. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi. Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời các câu hỏi. Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành các câu hỏi trên. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh vẽ con cá và nêu được tên, các bộ phận bên ngoài của con cá. Học sinh nhắc lại. Thực hành ở nhà. Thủ công: BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2) I.Mục tiêu: SGV II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách. Gọi học sinh nhắc lại lần nữa. Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công. Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công. Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. 4.Củng cố: Thu vở, chấm một số em. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. HS nêu lại Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua Biết được phương hướng của tuần tới. II.Các hoạt động dạy học: 1.Đánh giá trong tuần qua. Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp. Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba mặc áo quần ngắn ; Thứ tư, năm ,sáu mặc áo quần dài) Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ. Nộp các khoản tiền khá nhanh Học có tiến bộ: Định , Thu Hiền , Tân *Tồn tại: Chưa học bài ở nhà: Nha , Minh, Lan Sách vở , đồ dùng chưa đầy đủ: Hùng , Thu Thanh Nói chuyện riêng trong giờ học: Nhân, An, Huy, 2.Phương hướng tuần tới. Phát huy những ưu điểm của tuần trước. Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 - 3 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên. Không ăn quà vặt. Học và làm bài tập trước khi đến lớp. Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm tra. Mặc trang phục đúng quy định Tiếp tục thu nộp các khoản tiền. Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm toán. Học các bước sinh hoạt sao Tiếp tục trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 3 Tập cho HS học thuộc các ngày lễ lớn trong năm .

File đính kèm:

  • docgiao an chieu tuan 25 lop 1.doc
Giáo án liên quan