Bài giảng Tiếng Việt: it, iêt

Mục tiêu: SGV

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng, luyện nói.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt: it, iêt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu nội dung theo yêu cầu của GV Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được. Học sinh khác nhận xét bạn kể. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV Nhóm khác nhận xét. HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình…. . Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nhắc nội dung bài học. Thứ năm ngày… tháng… năm 200.. Tiếng Việt : oc, ac I.Mục tiêu: SGV II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Vừa vui vừa học. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước.(5/) Thực hành. Viết bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:GV giới vần oc, ghi bảng. Hoạt động 1: Dạy vần oc (10p) Thực hành, hỏi đáp. Gọi 1 HS phân tích vần oc. Lớp cài vần oc. GV nhận xét. HD đánh vần vần oc Cài tiếng sóc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc. Gọi phân tích tiếng sóc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sóc. Dùng tranh giới thiệu từ “con sóc”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: vần ac(dạy tương tự oc So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oc, con sóc, ac, bác sĩ. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.(10p) Thực hành, hỏi đáp. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 Hoạt động 4: Luyện đọc bảng lớp. (10 p) Thực hành, hỏi đáp. Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung BT minh hoạ cho câu ứng dụng: Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 5: Luyện nói: Chủ đề: “Vừa vui vừa học ”. .(7p)thực hành. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, Đọc sách kết hợp bảng con Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4Hoạt động 6: Trò chơi: “Tìm vần tiếp sức” (8p) thực hành. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 15 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: SGV GV nhận xét trò chơi. 4. củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Học bài, xem bài ở nhà. HS viét bảng con N1 : chót vót; N2 : bát nhát. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. Toàn lớp. Sờ – oc – soc – sắc - sóc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng sóc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c. Khác nhau : ac bắt đầu bằng a. 3 em. 1 em. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Thóc, cóc, nhạc, vạc. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần oc, ac. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Chùm quả. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu :SGV II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 và 3: Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu đo độ dài gang tay(8’) thực hành, hỏi đáp. Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay(10 p) thựchành. Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng bằng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăït dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2 … - Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân Hoạt động 3: HD học sinh thực hành: Hướng dẫn như SGV 4.Củng cố, dăn dò: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng” Học sinh nhắc tựa. Cho học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”. Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang, … và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”. Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được. Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu. Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được. Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau. Học sinh nêu tên bài học. Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh… Thủ công: GẤP CÁI VÍ (Tiết 2) I.Mục tiêu: SGV II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định(2/) 2.KTBC: (5) thực hành, hỏi đáp. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp cái ví(10 p) thực hành, hỏi đáp. Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước. Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví. B1: Lấy đường dấu giữa Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1) B2: Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4). B3: Gấp túi ví: Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:SGV Hoạt động 2:HS thực hành(12 /) Thực hành. Giáo viên về lớp dạy cá nhân. 4.Củng cốdặn dò: (5pT.hành, hỏi đáp. Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em. Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. Những bài đẹp được trưng bày tại lớp. Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy. Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Tiếng Việt: Ôn tập, kiểm tra kỳ I (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công) Toán: MỘT CHỤC – TIA SỐ. I.Mục tiêu : SGV II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị. -Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (5’) thực hành. 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu “một chục”.(10 ‘) thực hành, hỏi đáp. Giáo viên đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả. Giáo viên nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng. Giáo viên hỏi: SGV Giáo viên ghi bảng 10 đơn vị = 1 chục. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số:(10/) Thực hành, hỏi đáp. Giáo viên vẽ tia số rồi giới thiệu:SGV T 0 1 2 3 4 5 6 7 … 10 Cho học sinh làm VBT. Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu. Bài 3: Cho học sinh làm ở bảng từ, học sinh khác làm VBT. Gọi học sinh nêu để khắc sâu về tia số cho học sinh. 3.Củng cố : (5 p) Hỏi đáp.Hỏi tên bài. GV hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn của Giáo viên. Vài HS nhắc lại. Học sinh đêm và nêu: Có 10 quả. Học sinh nhắc lại +Có 10 que tính. Một chục que tính. Một chục. Học sinh đọc nhiều em. 10 đơn vị. 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. Học sinh lắng nghe để nắm chắc bài học. Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 2………10 Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên làm VBT bài 1 và 2. Học sinh khắc sâu lại tia số trên bảng từ theo bài tập 3. Học sinh nêu lại: 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị.

File đính kèm:

  • docTUAN 18.doc
Giáo án liên quan