Bài giảng Tiếng việt Bài 86 : Ôp – ơp tuần 21

. Mục tiêu :

- Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.

2. HS : Bộ đồ dùng học TV, Bảng con.

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt Bài 86 : Ôp – ơp tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích mướp -GV treo tranh : tranh vẽ gì?- Ghi B : giàn mướp -Đánh vần và đọc trơn -Đọc : ươp- mươp- giàn mướp -Gv viết mẫu - nêu quy trình : ươp - mướp -Nhận xét Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng -Giới thiệu :rau diếp, ướp cá, tiếp nối, nườm nượp -Rau diếp : 1 lọai rau có vị chua -Ướp cá : tẩm gia vị để cá không bi tanh -Nườm nượp : rất đông, người này nối tiếp người kia -Gv đọc mẫu -Chỉnh sửa- nhận xét . Tiết2 Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gv yêu cầu HS mở SGK -Đọc vần, tiếng, từ đầu trang -Đọc từ ứng dụng -Gv treo tranh : Tranh vẽ gì? -Giới thiệu câu ứng dụng Nanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy -GV đọc mẫu – chỉnh sửa -Tìm tiếng mới -Đọc trang trái, câu ứng dụng - Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện viết -GV gắn chữ mẫu : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp -Nêu khoảng cách giữa các chữ? Nêu tư thế ngồi viết ? -Gv viết mẫu, nêu quy trình, hướng dẫn viết từng dòng -Nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói -Gv treo tranh : tranh vẽ gì? -Giới thiệu chủ đề luyện nói:Nghề nghiệp của bố mẹ -Em nào có bố mẹ làm nghề giống trong tranh? -Nghề nghiệp của bố mẹ em như thế nào?Em biết gì về nghề ấy ? - Em làm gì để đáp lại công ơn của bố mẹ đã vất vả nuôi nấng chúng ta thành người? 4. Củng cố -Dặn dò: - Cho hs đọc bài, tìm tiếng mới. -Chuẩn bị: Ôn tập -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________ Mĩ thuật Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU. - Giúp HS củng cố cách vẽ màu. - HS vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích. - HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người,... II- CHUẨN BỊ GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh. - Một số bài vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ 1, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Bài mới . - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh. - GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh phong cảnh và gợi ý: + Đây là cảnh gì ? + Tranh phong cảnh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV y/c HS quan sát hình vẽ ( phong cảnh miền núi ở H3), vở Tập vẽ 1 và gợi ý: + Hình 3 có những hình ảnh nào ? + Vẽ phong cảnh ở đâu ? - GV gợi ý HS cách vẽ màu. + Vẽ màu theo ý thích. + Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, ngôi nhà sàn, cây, 2 người đang đi. HĐ3: Hướng dẫn hS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu theo ý thích, không nhất thiết phải vẽ đều màu, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt, vẽ màu toàn bộ bức tranh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát con vật nuôi trong nhà. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________________ Đạo đức Tiết 21 : Em và các bạn (t1) I. Mục tiêu : - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. * GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II. Chuẩn bị : 1. GV: vbt đđ, vật dụng phục phụ tiểu phẩm. 2. HS : vở BTĐĐ III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động Hát 2. Bài cũ : Em và các bạn ( T1) - Em cần làm gì để luôn cư xử tất với bạn bè ? - Với bạn bè của mình, em cần tránh những việc gì ? - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa : Tiết này các em tiếp tục học bài : Em và các bạn Hoạt động 1 : HS tự liên hệ. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. - GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? - Bạn của em tên gì ? - Tình huống nào đã xảy ra khi đó? - Em đã làm gì với bạn ? - Tại sao em lại làm như vậy ? - Kết quả như thế nào ? - GV nhận xét khen ngợi những HS đã có những hành vi tất với bạn của mình, và nhắc nhở những HS chưa đối xử tốt với bạn mình. Hoạt động 2: Thảo luận. -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. - GV yêu cầu HS thảo luận nội dung các tranh và cho biết nội dung từng tranh. + Trong tranh các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi hay có hại ? Vì sao ? + Vậy theo em, em sẽ học tập bạn nào? và không học tập bạn nào? Vì sao ? - GV nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3 : Vẽ tranh. KNS : -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. - GV yêu cầu HS vẽ cho mình 1 bức tranh về việc làm của mình về cách cư xử tốt với bạn mình, dự định làm hay một việc làm cần thiết thực. - GV cho HS trình bày bức tranh của mình cho cả lớp nghe. - GV nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………….. _____________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 Tập viết Tuần 19 : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, … I. Mục tiêu : Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,… kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1, tập hai. II. Chuẩn bị : 1. GV : Chữ mẫu 2. HS : bảng con , vở tập viết . III. Hoạt động dạy học : 1 . Khởi động : hát 2. Bài cũ: GV nhận xét, thống kê điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi tựa : Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần. Hoạt động 1 : Viết bảng con - GV giới thiệu chữ mẫu : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, … - GV viết mẫu + hướng dẫn viết : Hoạt động 2 : Viết vào vở - GV nêu nội dung viết : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, …. - Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài. - GV viết mẫu từng dòng . 4. Củng cố -Dặn dò: - GV thu vở chấm . - Nhận xét – sửa sai - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________ Tập viết Bài : Ôn tập I. Mục tiêu : - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. II. Chuẩn bị : 1. GV : Chữ mẫu 2. HS : bảng con , vở tập viết . III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : hát 2. Bài cũ : GV nhận xét bài viết tuần trước 3. Bài mới: - Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần. Hoạt động 1 : Viết bảng con - GV giới thiệu chữ mẫu : GV viết mẫu + hướng dẫn viết : -GV nhận xét Thư giãn Hoạt động 2: Viết vào vở - GV nêu nội dung viết : - Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài. - GV viết mẫu từng dòng . -HS viết vào vở. -GV nhận xét. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV thu vở chấm . - Nhận xét – sửa sai - Về nhà luyện viết. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________ Toán Bài : Bài toán có lời văn I. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II. Chuẩn bị : 1. GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật 2. HS : vở BTT III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : -HS làm tính : 12+2-3= 14-4+6= - GV nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa: Tiết này các em học bài Giải toán có lời văn. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn + Bài 1: GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện( viết số thích hợp vào chỗ trống) -GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. -GV hỏi : Bài toán cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán. +Bài 2: Thực hiện như bài 1. +Bài 3: GV yêu cầu HS nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. -GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán” có 1 con gà mẹ và có 7 gà con.Hỏi. . . . . . .”.Bài toán còn thiếu gì? -GV gọi HS tự nêu câu hỏi của bài tập. +Bài 4: GV Y/C HS nhìn tranh vẽ nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán. Hoạt động 2 : Trò chơi lập bài toán GV cho nhóm HS dựa vào mô hình tranh ,ảnh để tự lập bài toán -GV gắn lên bảng 3 cái thuyền ,gắn tiếp lên bảng 2 cái thuyền nữa ,vẽ dấu móc để chỉ thao tác “gộp” -Các nhóm HS trao đổi trong nhóm đểcùng lập bài toán.Đại diện nhóm lên nêu bài toán 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tổ chức cho HS thi đua : tự lập bài toán và trình bày. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : về nhà tập làm toán có lời văn -Xem trước bài Giải toán có lời văn. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................. _______________________________________

File đính kèm:

  • docTUAN 21 GTKNSNGANG.doc
Giáo án liên quan