Bài giảng Tiếng việt bài 42 : ưu và ươu

HS nắm được cấu tạo của vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổm báo, gấu, hươu, nai, voi.

3.Thái độ:

- Yêu quý loài vật.

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt bài 42 : ưu và ươu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính cột dọc - làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài. - Yêu cầu hs đổi sách để kiểm tra bài của nhau. Chốt: Nêu lại cách tính? - nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở - kiểm tra bài làm của bạn. 2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu ? - điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Vậy em điều dấu gì vào: 5-3...2, vì sao? - dấu = vì 5-3=2, 2=2. - Cho HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn Bài 5: Gọi hs nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán. - Từ đó em có phép tính gì? - Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì? - viết phép tính thích hợp 4 – 4 = 0 0 + 4 = 4 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Nêu lại bảng trừ 4,5 ? - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài luyện tập chung. Ngày soạn : 02/11/2009. Ngày giảng : Thứ 5 ngày 05/11/2009. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép trừ, cộng số "0", trừ hai số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Tính trừ, cộng thành thạo 3. Thái độ: Say mê học tập. II- Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. - Tính: 5- 0 = ..., 4 + 0 =... - Hai em lên bảng, HS làm bảng con 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu has làm và chữa bài. - hs yếu, trung bình chữa bài Chốt: Cộng, hay trừ một số với "0" thì kết quả thay đổi như thế nào ? - không thay đổi. Bài 2: Tương từ bài 1 - HS trung bình chữa. Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào ? - không thay đổi Bài 3: HS từ nêu yêu cầu, làm và chữa bài - HS trung bình, khá chữa Bài 4: Cho HS xem tranh, yêu cầu nêu đề toán ? - Có 3 con đang đậu, 2 con đang bay đến, hỏi tất cả có mấy con ? - Cho HS viết phép tính thích hợp ? - 3+ 2 = 5 - Gọi HS khác nêu đề toán và nêu phép tính thích hợp. 2+3 = 5 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Đọc lại bảng trừ, cộng 5? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt Bài 45: ân , ă, ăn (T92) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ân, ă, ăn”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: on, ân. - đọc SGK. - Viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ân và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “cân” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “cân” trong bảng cài. - thêm âm c trước vần ân - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - cái cân - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “ă” vần “ăn”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: gần gũi, khăn rằn. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ân, ăn”, tiếng, từ “cái cân, con trăn”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - hai bạn đang chơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thân, lặn. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang chơi với nhau - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nặn đồ chơi. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn, ơn. Thủ công: Xé dán hình con gà (T2) I,Mục tiêu: - Biết xé dán hình con gà. - Xé dán được hình con gà. - Yêu thích môn nghệ thuật,con vật . II,Chuẩn bị: -GV :Bài xé dán con gà. -Hs:giáy thủ công,hồ dán,.. III,Các hoạt động dạy học 1,KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2,Giới thiệu bài xé dán mẫu. - Treo bài mẫu. - Yêu cầu hs quan sát. ? Gà con khác gà trống , mái ntn ? Đuôi ntn ? Lông cánh ntn 3,Hướng dẫn xé dán hình con gà(22’) a,Xé dán hình con gà. -Yc hs lấy giấy màu vàng -Vẽ HCN 10ô.8ô -Hướng dẫn xé HCN ,Sau đó xé 4 góc. b,Xé hình đầu gà. - Hướng dẫn vẽ HV 4ô, - Hướng dẫn xé HV sau đó xé 4 góc. c,Xé đuôi gà. - Hướng dẫn vẽ HV 4ô. - Hướng dẫn kẻ tam giác. - Hướng dẫn xé hình tam giác. d,Xé mỏ,thân,mắt gà đ,Hướng dẫn dán hình con gà. Dán thân,đầu,mỏ,mắt thân. 4,Củng cố,dặn dò. - Yêu cầu trưng bày sp - Chấm điểm. - GV nx tiết học. - Chuẩn bị giờ sau, -gà con bé hơn gà tróng,mái.gà trống có mào màu đỏ. -... -....... -Lấy giấy màu vàng -Vẽ HCN 10ô.8ô -Xé -Vẽ Hv -Xé _Vẽ HV -Kẻ hinh tam giác. -Xé hình tam giác. -Xé mỏ,mắt,thân. -Dán. _______________________________________ Ngày soạn : 02/11/2009. Ngày giảng : Thứ 6 ngày 06/11/2009. Tập viết Bài 9: cái kéo, trái đào… I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. 2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: xưa kia, mùa dưa, ngàvoi. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: “cái kéo” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 15 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Tập viết Bài 10: chú cừu, rau non, thợ hàn… I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa. 2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, yêu cầu. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: “chú cừu” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 18 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 11 I,Mục tiêu; -Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần . -Có hướng phấn đấu tuần sau. II,Các hoạt động -Các tổ báo cáo Tổ 1.............. Tổ 2............... Tổ 3................. Gv nhận xét chung : Phê bình: Tuyên dương : -Nêu phương hướng tuần sau : - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 . **************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1Tuan 11.doc
Giáo án liên quan