Bài giảng Tiếng việt bài 4: dấu hỏi – dấu nặng

· HS nhận biết được các dấu và thanh hỏi, thanh nặng

· HS ghép được các tiếng “bẻ, bẹ”

· Biết được dấu sắc và thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng có trong sách báo

Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ,

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng việt bài 4: dấu hỏi – dấu nặng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến 5 đồ vật. Các số 1, 2, 3, 4, 5 trên tấm bìa HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV đưa ra các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật và yêu cầu HS viết số tương ứng vào bảng con HS đếm xuôi từ 1 đến 3 và ngược từ 3 đến 1 KT vở bài tập của các em Nhận xét cho điểm HS viết số vào bảng con HS đếm số HS dưới lớp nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Giới thiệu số 4 Giới thiệu chữ số 4 Giới thiệu số 5 Đếm và xác định vị trí các số trong dãy số Hôm trước ta học đến số mấy rồi? Hôm nay ta học tiếp số 4 và số 5 GV cho HS điền số thích hợp vào dòng đầu tiên trang 14 sgk GV giới thiệu tranh và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn? Hình vẽ có mấy chiếc kèn? Hình vẽ có mấy chấm tròn? GV cho HS lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn trong bộ đồ dùng học toán ra Tất cả chấm tròn, que tính, hình tam giác vv… mỗi thứ đều có số lượng là mấy? GV giới thiệu chữ số 4 in và chữ số 4 viết Cho HS đọc số 4 Hướng dẫn HS viết số 4 GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết Cho HS viết số 4 vào bảng con GV giới thiệu số 5 Cách tiến hành tương tự như số 4 Cho HS quan sát các cột hình vuông ( quan sát bên trái trước) và nêu số ô vuông trong mỗi cột HS đọc liền mạch các số dưới mỗi cột của ô vuông Làm tương tự với cụm cột ở bên phải Gợi ý: Trước khi đếm số 2 ta phải đếm số mấy trước? Sau số 2 là những số nào? HS chú ý lắng nghe và nhận xét HS quan sát số 1 HS đọc cá nhân, nhóm HS đọc cá nhân, nhóm HS theo dõi HS viết số HS đếm số Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1 (15) Bài 2 ( 15) Bài 3 (15) Bài 4 (15) Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 1 HS nêu yêu cầu bài toán Cho HS viết các số 4 và 5 GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết HS thực hành viết, GV sửa sai 1 HS nêu yêu cầu của bài GV hướng dẫn cách làm: quan sát tranh từ trái qua phải, từ trên xuống dưới để việc làm bài được thống nhất HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai HS nêu yêu cầu bài 3 GV hướng dẫn cách làm Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai HS nêu yêu cầu bài 4 GV cho HS thi đua giữa 2 dãy xem dãy nào làm đúng và nhanh GV nêu cách chơi và giải thích : Nối các nhóm có đối tượng bằng nhau rồi nối tiếp với số tương ứng với đối tượng đó GV tuyên dương tổ thắng cuộc HS viết số 4, 5 vào vở HS nhìn tranh đếm và ghi số tương ứng vào ô trống phía dưới HS làm bài theo nhóm Cả lớp sửa bài Lấy vở ra viết số vào vở HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò GV cho HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 Cho HS đọc lại dãy số 1, 2, 3,4 ,5 Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học HS thực hành đếm bằng que tính Lớp quan sát nhận xét Tự nhiên xã hội:Tiết 2 CHÚNG TA ĐANG LỚN I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao và cân nặng cùng với sự hiểu biết Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp Hiểu được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau. Có người cao hơn, có người thấp hơn … có người gầy, có người béo … đó là chuyện bình thường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Các hình trong sgk phóng to HS: Sách tự nhiên xã hội , vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? Là những phần nào? Để cơ thể khoẻ mạnh ta phải làm gì? GV nhận xét, cho điểm Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Khởi động Hoạt động 1 Quan sát tranh Mục đích: biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết Cho HS chơi trò chơi “ Vật tay” Mỗi làn chơi là một cặp. Những người thắng lại đấu với nhau. Kết thúc ai thắng giơ tay Kết luận:Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “ Chúng ta đang lớn” Bước 1:Thực hiẹân hoạt động GV cho HS quan sát tranh ở sgk yêu cầu HS quan sát hoạt động của em bé trong từng hình và hoạt động của hai bạn nhỏ. Hoạt động của hai anh em ở hình dưới GV quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV treo tranh lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? ( thể hiện em bé đang lớn ) Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì? ( các bạn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình ) GV chỉ hình và hỏi tiếp: “ Các bạn còn muốn biết điều gì nữa?” ( Muốn biết đếm ) Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi …. Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn Tìm thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm? ( ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi ) Học sinh chơi theo cặp HS làm việc theo cặp HS trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Thực hành đo Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GV chia HS thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 em và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp hai em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn, bạn nào gầy , bạn nào béo HS chia nhóm thực hành Bước 2 : kiểm tra kết quả hoạt động GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, bạn nào gầy nhất … GV hỏi: Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không? Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: sự lớn lên của các em không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh - Học sinh làm việc theo nhóm 4 em , thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh hoạt động theo lớp vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét Họat động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn khoẻ mạnh GV nêu vấn đề: Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày các em cần làm gì? Cho HS trình bày ý kiến của mình GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và nêu nên những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ Học sinh thảo luận và nêu ý kiến của mình về những việc cần làm và nhưbg4 việc cần tránh để có sức khoẻ tốt Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học - Tuyên dương học sinh tích cực trong giờ học Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ Hướng dẫn làm bài tập ở nhà HS lắng nghe Thứ 6 ngày 5 tháng 9 năm 2008 TIẾNG VIỆT: tập viết CÁC NÉT CƠ BẢN Mục tiêu: _Giúp học sinh nhận biết và gọi tên đúng các nét cơ bản. Viết đúng, đẹp các nét cơ bản. _Kĩ năng viết, trình bày bài sạch , đẹp. _Yêu thích môn học, trau dồi chữ viết. Chuẩn bị: _Giáo viên: Mẫu các nét _Học sinh: Đồ dùng học tập. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hoạt động2: Tiết 2 Hoạt động1: Hoạt động2: Hoạt động3: Giới thiệu 13 nét cơ bản Lần lượt cho học sinh quan sát 13 nét cơ bản. Yêu cầu học sinh đọc tên nét: Nét ngang;Nét sổ: Nét xiên trái:Nét xiên phải: Nét móc xuôi:Nét móc ngược; Nét móc hai đầu: Nét cong hở phải:Nét cong hở trái; Nét cong kín: Nét khuyết trên;Nét khuyết dưới: Nét thắt: Viết bảng con. Viết mẫu, HD cách viết,tư thế ngồi,.. …. Giúp đỡ HS, sửa sai. Tập tô l, b. bé Gọi HS đọc, viết bảng các âm, chũ l, b. bé Nhận xét, sửa chữa. Viết vở Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi… Theo dõi , giúp đỡ HS. Chấm, nhận xét. Trò chơi. Thi viết tiếp sức các nét cơ bản đã học. Công bố thắng cuộc. Nhận xét kết quả. Quan sát, gọi tên nét. Đọc tên các nét: cá nhân , nhóm. Quan sát. Viết bảng con. Đọc ,viết .Viết vở viết Mỗi nhóm 5 học sinh. Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu. Nắm được một số nội dung hoạt động chính của trường, lớp, sao. Ổn định phân sao, phụ trách sao. Nhận xét cuối tuần. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. 2. vào bài. a-Giới thiệu một số nội quy của trường. b-Nội quy của lớp. c-Ổn định tổ chức. d-Nghe hát: 3.Nhận xét đánh giá -Nêu mục tiêu tiết học. -Giới thiệu: Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Lễ phép đoàn kết, thật thà. -Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. -Chia lớp thành 4 sao: … -Tổ chức hát -Nhận xét đánh giá mọi họat động. Nhắc một số hoạt động tuần tới. -Hát đồng thanh. -Nhắc lại. - 2 – 3 HS nêu lại. -Hát cá nhân…… -Bầu chọn các bạn

File đính kèm:

  • docDoc2.doc
Giáo án liên quan