HS nắm được cấu tạo của vần “uôi, ươi”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
- Yêu thích môn học.
18 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt bài 35: uôi và ươi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Xem tranh và thảo luận (10')
- Hoạt động theo cặp
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo.
- tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn anh…
- tranh 2: chị giúp em mặc quần áo cho búp bê…
Chốt: Như thế là anh em, chị em biết nhường nhịn, hoà thuận cùng chơi vui vẻ
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Phân tích tình huống (10')
- hoạt động nhóm
- Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì?
- bạn gái được nẹ cho quả cam.
- Theo em bạn gái đó có cách giải quyết nào?
- thảo luận và nêu ra.
- Tranh 2 vẽ gì?
- Bạn Nam đang chơi vui vẻ thì em đến mượn đồ chơi.
- Theo em bạn sẽ xử lí như thế nào?
- cùng chơi với em, cho em mượn…
Chốt: Nêu lại cách ứng xử của HS hay và đùng nhất.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau: tiết 2.
_________________________________________
Toán
Kiểm tra định kỳ giữa kì I
_________________________________
Ngày soạn : 17/10/2009.
Ngày giảng :22/10/2009.
Tiếng Việt
Bài 38: eo, ao (T78)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “eo, ao”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Gió, may, mưa, bão, lũ.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập.
- đọc SGK.
- Viết: tuổi thơ, mây bay.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: eo và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “mèo” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “mèo” trong bảng cài.
- thêm âm m đứng trước, thanh huyền trên đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- chú mèo.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ao”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chào cờ, leo trèo.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ui, ưi”, tiếng, từ “chú mèo, ngôi sao”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Bé ngồi thổi sáo.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: reo, sáo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- cảnh trời mưa, gió....
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: au, âu.
Toán
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3 (T54)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2. Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh
2. Hoạt động 2: Phép trừ 2 – 1 (5’)
- Treo tranh, nêu yêu cầu bài toán ?
- 2 con ong đang đậu, 1 con bay đi hỏi còn mấy con ?
- Trả lời câu hỏi của bài toán ?
- còn lại một con
- Hai con ong bớt một con ong còn mấy con ong ?
- còn một con ong
- Hai bớt một còn mấy ?
- hai bớt một còn một
- Cho học sinh làm trên đồ dùng hình tròn
- Vừa thực hiện vừa nêu: 2 bớt 1 còn 1.
- Ta ghi lại phép tính trên như sau:
- đọc 2 trừ 1 bằng 1
2 - 1 = 1, dấu - đọc là trừ
3.Hoạt động 3: Phép trừ: 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1 tiến hành tương tự. ( 5’)
- hoạt động cá nhân
4.Hoạt động 4: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. (5’)
- hoạt động cá nhân
- Treo sơ đồ chấm tròn
- Quan sát
- 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn, ta có phép tính gì ? và ngược lại ?
- 2 + 1 = 3
- 1 + 2 = 3
- 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn ? Ta có phép tính gì ? (bớt 2 chấm tròn còn ?)
- 3 - 1 = 2
- 3 - 2 = 1
5.Hoạt động 5: Luyện tập ( 15’)
Bài 1: Ghi các phép tính, nêu cách làm ?
- Tính trừ
- Cho HS làm và chữa bài, em nào yếu GV hướng dẫn dựa vào kết quả phép cộng.
- HS làm và chữa bài
Bài 2: Làm tính theo cột dọc
- Tính và ghi kết quả thẳng cột với các số trên
Bài 3: Treo tranh
- Nêu bài toán: Có 3 con chim, 2 con bay đi còn mấy con ?
- Điền phép tính phù hợp
3 - 2 = 1
6.Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi tính nhanh: 3 - 2 =, 2 - 1 = , 3 - 1 =
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Luyện tập
___________________________________________
Thủ công:
Xé dán hình cây đơn giản
I,Mục tiêu:
-Hs xé dán được hình cây đơn giản.
-Xé được tán cây,thân cây,dán cân đối-phẳng.
II,Chuẩn bị.
-Gv Bài xé dán mẫu.
_Hs Giấy thủ công.
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1,KTBC
-kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2,Bài mới.
-Hướng dẫn học sinh quan sát 2 hình cây:tán lá tròn và tán lá dài.
?Hình dáng cây ntn
?Mầu sắc thân cây?lá cây.
-Hướng dẫn xé dán như tiết 1(bài 8)
3,Củng cố,dặn dò
-Yêu cầu trưng bày sản phẩm
-Gv chấm điểm.
-GV nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
-Đặt giấy,hồ dán thước kẻ lên bàn
-hs......
-hs......
-Đặt sản phẩm lên bàn
-Nghe hiểu
________________________________________
Ngày soạn : 18/10/2009.
Ngày giảng :23/10/2009.
Tập viết
Bài 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I. Mục tiêu
Học sinh nắm đợc cấu tạo các chữ : xa kia, mùa da , ngà voi, gà mái
Viết đúng, đẹp các chữ trên
Yêu thích môn tập viết
II. Đồ dùng
Chữ mẫu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chính
1. Kiểm tra
Đọc cho hs viết: nho khô, nghé ọ, cá ngừ
Nhận xét bài viết của hs
Bài mới
a. Giới thiệu , ghi đầu bài
- hs đọc đầu bài
b. Hướng dẫn viết
*. Hoạt động1: Phân tích cấu tạo chữ
- Treo chữ mẫu
- hs quan sát
- Chữ xa có mấy con chữ? Con chữ nào đứng trước, con chữ nào đứng sau? độ cao của các con chữ?
- có 2 con chữ, chữ x đứng trước, chữ u đứng sau, các con chữ cao 2 li.
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự, chú ý chữ k, g cao 5 li
- Giảng quy trình viết và viết mẫu, chú ý cách nối nét giữa các con chữ trong một chữ, khoảng cách giữa các chữ
- theo dõi
*. Hoạt động2: Tập viết
- Cho hs tập viết bảng con
- hs viết bảng con
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự
- Viết vở: nêu cách cầm bút, cách ngồi viết?
- Khoảng cách giữa các chữ?
- bằng 1 con chữ
- Cho hs viết vở
- viết từng chữ, từng dòng
- Uốn nắn tư thế viết của hs
*. Hoạt động3: Chấm bài
- Chấm một nửa số bài viết của hs
- Nhận xé bài viết, những điểm hs hay sai
IV. Củng cố dặn dò
- Cho hs đọc lại các chữ đã viết
- Về nhà xem trước bài 8.
________________________________________
Tập viết
Bài 7 : đồ chơi, tươi cười ... (T20)
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: đồ chơi, tười cười, vui vẻ, ngày hội đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: xưa kia, mùa dưa.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “đồ chơi” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ dạy tương tự.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ trong vở.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
Hát nhạc
(Thầy Tạc dạy)
_______________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 9
I,Mục tiêu;
-Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần .
-Có hướng phấn đấu tuần sau.
II,Các hoạt động
-Các tổ báo cáo
Tổ 1..............
Tổ 2...............
Tổ 3.................
Gv nhận xét chung :
Phê bình:
Tuyên dương :
-Nêu phương hướng tuần sau :
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 .
**************************************
File đính kèm:
- giao an lop 1Tuan 9.doc