MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- Học sinh: như GV.
15 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt : bài 1: ổn định tổ chức lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi trò “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cơ thể chúng ta đang lớn.
- theo dõi.
Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 4: b
I.Mục đích - yêu cầu:
- Nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được be.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà bóng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết âm e
- viết bảng con
2’
2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
15’
3.Dạy vần mới
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- bé, bê, bà, bóng
- đều có âm b
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- âm b
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Ghép âm b và âm e, cho ta tiếng be.
- đọc trơn, phân tích và đánh vần tiếng be.
10’
4. Viết bảng
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
2’
1.Kiểm tra bài cũ
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm b
8’
2.Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
10’
3.Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
8’
4. Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn, các con vật đang học tập theo công việc khác nhau
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5’
5’
5. Viết vở
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
6. Củng cố - dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu sắc.
- tập viết vở.
Toán
HìNH VUÔNG – HìNH TRòN
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số hình vuông và hình tròn.
HS: Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
6’
6’
10’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
H: Hôm trước ta học bài gì?
GV: Đặt lên bàn 5 quyển vở và 4 cây bút rồi hỏi:số vở so với số bút như thế nào?
GV:Nhận xét – ghi điểm
Nhận xét chung
2 .Giới thiệu hình vuông
GV: Giơ lần lượt từng bìa hình vuông cho học sinh xem mỗi lần giơ một hình nói “Đây là hình vuông”
GV: Đưa hình vuông và hỏi hình gì ?
GV: Cho lấy hộp đồ dùng học toán ra hướng dẫn các em lấy tất cả các hình vuông đặt lên bàn học . Cho học sinh giơ hình vuông và nói “Hình vuông”.
GV: Cho học sinh chia thành 3 nhóm 3 dãy bàn, mỗi nhóm tìm xem vật nào có hình vuông.
3.Giới thiệu hình tròn
GV: Đưa lần lượt từng hình tròn cho học sinh xem và nói . Đây là hình tròn .
GV: Lần lượt đưa hình tròn có kích thước khác nhau và hỏi hình gì ?
GV:Cho lâý bộ đồ dùng ra hướng dẫn các em lấy hình tròn ra vừa lấy vừa nói “đây là hình tròn”.
GV: Cho cả lớp chia thành 3 nhóm theo mỗi dãy bàn, mỗi nhóm tìm xem vật nào trong cuộc sống quanh em có hình tròn?
4.Thực hành
GV: Hướng dẫn học sinh lấy vở bài tập toán ra. Hướng dẫn làm bài 1 dùng bút chì để tô màu các hình tròn
GV: Cho học sinh lấy bút màu ra tô hình tròn ,hình vuông
Giảng: Hình tròn tô màu khác
Hình vuông tô màu khác
GV: Hướng dẫn làm bài 4
HS: Dùng mảnh giấy có dạng như hình dưới đây
5.Trò chơi
GV: Cho học sinh nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn có ở trong lớp .Hình thành trò chơi “ ai tô nhanh nhất “
GV: Vẽ sẵn ở 2 bìa giấy mỗi bìa 5 ô vuông.
Cách chơi : Chia thành hai nhóm mỗi nhóm 5 bạn và thi nhau lên tô màu vào hình vuông tổ nào tô xong trước thì thắng.
Trò chơi : Ai vẽ nhiều nhất
Cáh chơi : Cho học sinh lên chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 5 bạn . Trong vòng 1 phút nhóm nào vẽ nhiều hình tròn nhất sẽ thắng.
6.Củng cố, dặn dò :
Về tập vẽ hình vuông, hình tròn.
Xem trước bài 4 . Hình tam giác
HS: Số vở nhiều hơn số bút
Số bút ít hơn số vở
HS Nhắc lại
Hình vuông
HS: Thực hành .
Từng nhóm cử 1 bạn trả lời.
HS Nhắc lại
HS Trả lời .
HS Thực hiện các nhân .
Thảo luận 1 em nhóm trưởng đại diện trả lời.
Cả lớp thực hiện
HS: Gấp các hình vuông chồng lên nhau để có hình vuông.
HS thực hiện trò chơi
Thủ công
GIớI THIệU MộT Số LoạI GIấY, BìA
Và DụNG Cụ THủ CÔNG
I/ Mục tiêu :
Học sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học sinh học thủ công
Học sinh sử dụng các đồ dùng trên.
Giáo dục học sinh tính thẫm mỹ yêu thích học môn mỹ thuật
II/ Đồ dùng dạy – học :
GV: Kéo, hồ dán, bút chì, giấy màu.
HS: Đồ dùng học kỷ thuật
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
12’
15’
3’
2’
1.ổn định nề nếp:
2.Kiểm tra :
GV: Kiểm tra đồ dùng của học sinh .
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Giới thiệu giấy bìa, giấy bìa được làm từ bộ của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề… để phân biệt giấy bìa.
GV: Giới thiệu quyển vở hay quyển sách, giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
GV: Giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trước có màu : xanh, đỏ, tím… mặt sau có kẻ ô.
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
Thước kẻ
Bút chì
Kéo, hồ dán
GV cầm một số dụng cụ và nêu tên cho HS theo dõi.
Hoạt động 3: Thực hành:
GV: hỏi – HS trả lời từng vật.
4. Nhận xét :
GV: Nhận xét tinh thần học tập của các em. ý thức học của từng học sinh.
5.Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng tiết học sau tốt hơn
HS: Hát
HS quan sát, lắng nghe
Theo dõi
HS: lấy đồ dùng môn học ra.
HS trả lời theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tiếng Việt :
Bài3: Dấu sắc
I.Mục đích - yêu cầu:
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé.
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK>
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: b
- đọc SGK.
- Viết: e, b, be.
- viết bảng con.
2’
2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
10’
3. Dạy dấu thanh mới
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì?
- cá, bé…
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- đều có dấu sắc.
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc.
- đọc dấu sắc.
- Nhận diện dấu sắc.
- giống như cái thước đặt nghiêng.
15’
4. Ghép chữ và phát âm
- Hướng dấn HS ghép tiếng “bé”.
- đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
10’
5. Viết bảng
- Đưa chữ mẫu dấu sắc, chữ “bé”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếnggì?.
- dấu sắc, tiếng bé.
6’
2. Đọc bảng
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
10’
3.Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
5’
5. Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì?
- bé đi học…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- các hoạt động của bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5’
5’
6. Viết vở
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
7. Củng cố - dặn dò
- Chơ tìm tiếng có âm mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu hỏi, dấu nặng.
- tập viết vở.
Toán
Tiết4: Hình tam giác
I. Mục tiêu:
Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Một số vật có hình tam giác.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
10’
3. Giới thiệu hình tam giác
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS lấy các hình trong bộ đồ dùng học toán, chia riêng thành ba nhóm: Hình vuông, tròn và một nhóm để riêng. Trao đổi xem hình còn lại là hình gì?
- hình tam giác.
- Cho HS xem một số vật có hình tam giác.
- đọc: hình tam giác.
10’
4. Thực hành xếp hình
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông, tròn các em hãy xếp thành các hình như SGK.
- tiến hành xếp.
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp các hình do em tự nghĩ ra.
Chốt: Từ các hình đã học chúng ta có thể ghép thành rất nhiều các hình khác nhau…
- thi đua nhau xếp.
- theo dõi.
8’
5.Chơi trò “Thi đua chọn nhanh các hình”
- chơi theo nhóm.
5’
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo yêu cầu của giáo viên.
6. Củng cố- dặn dò
- Tìm các vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
- hăng hái tham gia chơi.
Âm nhạc
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẹP
I/ Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
Hát đồng đều, rõ ràng.
Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng.
II/ Giáo viên chuẩn bị :
GV: Nhạc cụ, một ssó tranh ảnh về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía bắc.
III/ Các hoạt động dạy – học
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
25’
5’
1.ổn định nề nếp:
GV: Điểm danh
HS: Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh.
Nhận xét chung .
3.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài hôm nay cô sẽ dạy cho các em bài hát đầu tiên của CT lớp 1 đó là bài dân ca Nùng tên bài hát “ Quê hương tươi đẹp “.
GV: Ghi tên bài hát lên bảng
GV: Hát mẫu
* Hướng dẫn hát
Đọc lời ca từng câu ngắn đến hết bài
GV: Dạy hát từng câu
Hát mẫu” quê hương tươi đẹp “
GV: Hát mẫu câu 2 :’đồng lúa …rừng cây’
GV: Hát mẫu câu 3 ‘ Khi …trở về ‘
GV: Hát mẫu câu cuối’ Ngàn …đón’
GV: Hát mẫu câu cuối:’ Ngàn …QH’
GV: Cho hát cả bài
Nghỉ giải lao : Vui chơi – hát
GV: Cho hát
GV: Cho hát kết hợp múa vận động phụ hoạ, cho hát kết hợp vỗ tay.
4.Củng cố- dặn dò
H: Vừa học bài gì?
Cho cả lớp hát lại
Về tập hát để tiêt học sau học tốt hơn
Học sinh nhắc lại tên bài hát.
HS đọc theo
HS hát câu 1-2
HS:Hát câu 3
HS: Hát câu 3,4
HS : Hát câu cuối
HS: Hát cả lớp
HS: Hát theo tổ – nhóm – cả lớp – cá nhân
HS thực hiện
Bài quê hương tươi đẹp
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 1CKTKN.doc