. Ổn định tổ chức
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ 2: Thông minh trí tuệ
a) Trí thông minh
22 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 7756 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực hành kĩ năng sống bài 14: nhận thức bản thân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS th¶o luËn theo nhãm ®«i cïng bµn: Khi em ®ang ë nhµ mét m×nh mµ cã kh¸ch gäi cöa th× em sÏ lµm g× ?
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- HS làm bài vào vở
HS th¶o luËn theo nhãm ®«i cïng bµn: Khi kh¸ch vµo nhµ, em mêi kh¸ch ngåi nh thÕ nµo ?
- HS làm bài vào vở
- HS nªu miÖng
- NhËn xÐt- bæ sung
- HS làm bài vào vở
- HS nªu miÖng
- NhËn xÐt- bæ sung
- HS làm bài vào vở
- HS nªu miÖng
- NhËn xÐt- bæ sung
Ghi l¹i c¸ch nhËn xÐt cña bè mÑ vÒ c¸ch tiÕp kh¸ch cña em.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bµi 1: Th¸i ®é khi l¾ng nghe
I. Môc tiªu
- Biết luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
- HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ
năng hợp tác theo nhóm.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Lắng nghe chủ động
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 3.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Khi muốn gặp người khác cần phải chuẩn bị tư thế lắng nghe.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Em cần chuẩn bị những gì trước khi lắng nghe?
- Thế nào là chủ động lắng nghe ?
- Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì?
- GV cùng cả lớp đưa ra kết luận đúng (bài học ở SGK: Gọi 2 HS đọc.
* HĐ 2: Tích cực nhiệt tình
- Yêu cầu HS đọc tình huống trang 4.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét của nhóm mình trước lớp.
- GV cùng cả lớp theo dõi và đưa ra kết luận đúng: Bi lắng nghe như vậy là không nhiệt tình. Theo em, Bi nghe như vậy thì Bốp sẽ không muốn nói chuyện với Bi nữa.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình?
HĐ3: Lắng nghe đồng cảm
a) Cấp độ lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi:Theo em, lắng nghe để làm gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành:
1. Lắng nghe để làm gì ? (Lắng nghe để thấu hiểu người nói.)
* Rút ra bài học ở VBT trang 5 ( 2 - 3 HS đọc lại)
b) Thể hiện đồng cảm.
- HS đọc truyện trang 6,7
- Mẹ đi làm về mệt Bi đã làm những việc gì?
- Rút ra bài học: Lắng nghe đồng cảm là chủ động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt tình. Chờ bạn nói xong thì em mới nói. Nhắc lại từ quan trọng và hỏi lại để hiểu rõ hơn tâm tư của bạn.
- HS tự làm bài vào vở thực hành trang 7.
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
- HS cả lớp thực hiện.
+ Thái độ mong muốn được nghe.
+ Hướng về tư thế người nói.
+ Tư thế ngồi nghe.
Luôn chủ động lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác
- Chủ động lắng nghe giúp em đạt được những điều mình mong muốn
Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình là:
+ Tập trung chăm chú.
+ Quan tâm và quan sát.
+ Khen ngợi khích lệ.
+ Hưởng ứng câu chuyện.
- Tôn trọng mọi sự sống.
- Từ bỏ bạo lực.
- Chia sẻ với mọi người.
- Lắng nghe để thấu hiểu.
- Bảo vệ hành tinh.
- Tìm lại sự đoàn kết.
Bi hỏi han mẹ, bóp đầu cho mẹ, hứa sẽ làm việc nhà để giúp đỡ mẹ
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bµi 2: §éng viªn ch¨m sãc
I. Môc tiªu
- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.
- Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Động viên
a) Tầm quan trọng của động viên
- Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc.
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận : Theo em, vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống ?
Em cần động viên người khác khi nào ?
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9
- GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng: Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp : ý 1 với tranh 4 ; ý 2 với tranh 5 ; ý 3 với tranh 1 ; ý 4 với tranh 2 ; ý 5 với tranh 3.
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10.
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống
*HĐ3: Chăm sóc người thân
- Hướng dẫn HS thảo luận : Em chăm sóc người ốm như thế nào ?
Bạn hãy đoán xem các bạn trong ảnh đang làm gì để chăm sóc người thân.
*HĐ4: Luyện tập
Hướng dẫn HS
Chơi với em.
Khi bố mẹ đi làm về, hãy nói mời bố (mẹ) một cốc nước.
Hãy nói với mẹ một lời động viên.
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
(Cần có những lời động viên trong cuộc sống để giúp cho chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống.)
( Em cần động viên người khác khi người đó gặp khó khăn trong cuộc sống.)
- HS làm bài vào vở
HS làm bài tập trang 12 vào vở
HS nªu miÖng
Gia đình, bạn bè là món quà quý giá nhất mà cuộc đời đã dành tặng mỗi chúng ta. Vì vậy, hãy dành thật nhiều thời gian ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu thương những người thân yêu của mình
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bµi 3: Gi¶i quyÕt xung ®ét
I. Môc tiªu
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống.
- Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình.
- GD cho HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng giải quyết tình huống.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Xung đột xấu hay tốt
a) Vì sao cần xung đột
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện “Vai trò của xung đột” trang 13, 14.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:
1.Tại sao có xung đột?
2. Có phải xung đột nào cũng xấu không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 14: Xung đột nào sau đây giúp em tốt lên?
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao phải kiểm soát xung đột?
Em cùng bạn trả lời các câu hỏi sau+ Khi chun đứt thì ai bị đau?
+ Tại sao chun bị đứt?
+ Khi chun đứt, có thể nối lại được nguyên vẹn chiếc chun như ban đầu không?
- Rút ra bài học
: *HĐ 3: Giải quyết xung đột
a) Khi ở bên ngoài xung đột
- Hướng dẫn HS các bước giải quyết xung đột như sau:
b) Khi chính em rơi vào xung đột.
Em trả lời câu hỏi sau:
- Rút ra bài học : Vở thực hành kĩ năng sốngTrang 16
*HĐ 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS giải quyết xung đột giữa hai bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em và anh chị em của mình theo cách đã học.
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
Khi xung đột thường dẫn đến tác hại gì?
Vì sao ta cần giải quyết xung đột?
Em hãy nêu một số cách giải quyết xung đột?
Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
+ Lời nhắc nhở của mẹ.
+ Hình phạt của cô.
Khi xung đột quá lớn thường dễ dẫn đến đánh nhau, làm đau nhau, mối quan hệ không còn như xưa. Chính vì vậy cần kiểm soát xung đột.
HS nªu
1. Tách hai người ra xa nhau.
2. Để họ ngồi xuống ghế.
3. Cho họ uống nước.
4. Lắng nghe tích cực.
1.Ai là người bị đau?
2.Tại sao?
3. Làm thế nào để không bị đau ?
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bµi 4: T duy tÝch cùc
I. Môc tiªu
- Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất.
- Luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng tự nhận thức.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Cách nhận xét tích cực
a) Khen thưởng:
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khen trước?
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 17
GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng: Thông tin tiêu cực là lời chê.
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống:
GV hướng dẫn HS khi nhận xét về người khác, em cần khen trước, tìm ra những điểm tốt của bạn Bốp hay bạn Bi để khen bạn
- GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng:
- HS thảo luận và đưa ra kết luận đúng: khi nhận xét người khác, em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.
- HD HS làm bài tập vào vở trang 18.
GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng:
Rút ra bài học: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.
VD: Bộ quần áo của cậu vừa vặn và đẹp thế, cậu chải đầu thật mượt thì còn đẹp hơn nữa.
- Gọi 2 – 3 HS đọc lại bài học.
* HĐ3: Tư duy tích cực
a) Nhìn vào mặt tích cực
- HD HS làm bài tập vào vở trang 19.
GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng
Rút ra bài học: + Sự thật vẫn vậy, kết quả khác nhau là do cách nhìn của mỗi người.
- HD HS thực hành theo cá nhân: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau ( VTH trang 20)
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn:
1. Cái gì đây? Em thấy cái gì ?
2. Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen, liệu có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy đi không?
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài thơ ở VTH trang 20.
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Dùng sáp màu và dụng cụ em có thể biến tờ giấy sau (VTH trang 21) thành một bức tranh có ý nghĩa.
HĐ4: Luyện tập
- Gọi 2 HS đọc “Câu chuyện về bốn ngọn nến” vở thực hành trang 21.
- Bài học em nhận được từ câu chuyện bốn ngọn nến là: Trong cuộc sống hằng ngày hãy giữ vững niềm tin của mình vầ mọi người xung quanh, có niềm tin là có tất cả.
Củng cố, dặn dò:
- Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét như thế nào? ( Khi nhận xét người khác em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau.)
- Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo hướng như thế nào? (Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó. Sau đó tập trung vào mặt tích cực để năng lượng lên não người và chúng ta có giải pháp cho mình.)
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- HS thảo luận và đưa ra kết luận đúng: khi nhận xét người khác ta cần phải khen trước vì đó chính là cách nhận xét một cách tốt nhất.
- HS làm bài
- HS đọc 2 tình huống ở vở thực hành trang 17
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày ý kiến trước lớp.
-HS làm bài
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Em quay sang bạn bên cạnh và nhận xét về bạn.
- HS làm bài
Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen.)
Không
File đính kèm:
- Ki nang song lop 4.doc