KiẾN THỨC:
Thực hiện được cách nhập hàm điều kiện (IF và IF lồng).
Biết vận dụng hàm điều kiện để giải bài tập.
KỸ NĂNG:
Thực hiện được các tính toán có điều kiện với hàm IF, IF lồng một cách thành thạo.
11 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành Hàm If và If lồng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẮC LẠI Nhắc lại k.thức cũ Hãy nêu cú pháp, ý nghĩa hàm If. 2. Viết công thức tính số lần IF.BẮT ĐẦU TIẾT THỰC HÀNH Cú pháp: IFIF ( Phép so sánh , Giá trị 1 , Giá trị 2 )Nếu điều khiện thoả thì cho Giá trị 1, ngược lại cho Giá trị 2Số lần IF = N -1Dữ liệu văn bản trong công thức cần được nhập trong cặp ngoặc kép. Ví dụ: “VÔ NGHIỆM”LƯU Ý: KiẾN THỨC: - Thực hiện được cách nhập hàm điều kiện (IF và IF lồng). - Biết vận dụng hàm điều kiện để giải bài tập. KỸ NĂNG: - Thực hiện được các tính toán có điều kiện với hàm IF, IF lồng một cách thành thạo. THÁI ĐỘ: - Cẩn thận, tư duy, chính xác. Mục đích y.cầu Nhắc lại k.thức cũCÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Các bước tiến hànhCÂU HỎIHỌC SINH TRẢ LỜIHãy xếp trình tự các câu dưới sao cho đúng tiến trình TH (ô bên): - Xác định đối số trong hàm - Phân tích yêu đề bài - Lập công thức tính toán - Xác định hàm để tính Nhắc lại k.thức cũI/.Nội dung th.hành:(Phép tính điều kiện) Các bước TH:1234 Nhắc lại k.thức cũ Hướng dẫn b.đầu1/. Bài tập 1b: ( IF)Bài tập: 1b trang 189 SGK HƯỚNG DẪN: Tính xếp loại (cột đánh giá)b1: Sử dụng hàm gì để tính ?b3: Lập công thức cần tính ?I5>=27“GiỎi”“BT” = ( ; ; )b2: Xác định các đối số trong hàm?Giá trị 1:Phép so sánh (ĐK):Giá trị 2:IFCột đánh giá Tính xếp loạiI/.Nội dung th.hànhIFĐiều kiện; Giá trị 1(); Giá trị 2Bài tập: 3a tr-190 (HƯỚNG DẪN: Sử dụng if lồng: TÍNH THÀNH TIỀN)Giả thuyếtKết luậnTính thành tiền ?Phân tích đề bài? Hướng dẫn b.đầu2/. BT 3a: IF lồngb1: Xác định số IF để tính ?b3: Viết công thức IF lồng cần tính ?Phép so sánh (ĐK):E5*J$5E5*J$6b2: Các đối số trong từng hàm IF?E5*J$7D5=“B”D5=“A” = ( ; ; ( ; ; ))IFBài tập: 3a (HƯỚNG DẪN: Sử dụng if lồng: TÍNH THÀNH TIỀN)Giá trị 1:Giá trị 3:Giá trị 2:IF Nhắc lại k.thức cũ1/. Bài tập 1b: ( IF)I/.Nội dung th.hành- HS thực hành 1?- HS thực hành 2(HS xem Video hướng dẫn thực hành: không)Hãy chọn ý đúng cho cú pháp cho hàm IF:d. IF(G.trị 1; Phép so sánh; G.trị 2)b. IF(Phép so sánh; G.trị 1; Giá trị 2)a. IF(G.trị 1; G.trị 2; Phép so sánh)c. IF(Gtrị 2; Phép so sánh; Giá trị 1)TRẢ LỜI CÂU HỎIÔ A1=1, Kết quả của hàm =IF(A1=0;"Số không“;IF(A1>0;"Số dương";"Số âm")) làc) Số âma) Số dươngd) Máy báo lỗib) Số khôngTRẢ LỜI CÂU HỎI:d)IF(B5=“Nữ”;”LĐXS”;IF(D5>=24;”BT”))c)IF((B5=“Nữ”;D5>=24);“LĐXS”;”BT”)a) IF((B5=“Nữ”&D5>=24);”LĐXS”;”BT”)Ô B5= Nữ, ô D5=24; (24: là ngày công). Nếu giới tính là nữ có số ngày công>=24 thì xếp thi đua: LĐXS, ngược lại là: Bình thường, kết qủa:b)IF(B5=“Nữ”;IF(D5>24;”LĐXS”;”BT”))TRẢ LỜI CÂU HỎITHANKSCHÀO THẦY CÔ !
File đính kèm:
- hÀM iF- iF LỒNG13.01.13.ppt