Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ . Y/c tập hợp nhanh, trật tự , ĐTđiểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh hô của GV.
-Trò chơi "Chạy tiếp sức ". Y/c học sinh chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, điểm số, đứngnghiêm, đứng nghỉ .Trò chơi "Chạy tiếp sức ", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Thể dục :
&2:Tâp. hợp hàng dọc ,dóng hàng, điểm số, đứngnghiêm,
đứng nghỉ .Trò chơi "Chạy tiếp sức "
I) Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ . Y/c tập hợp nhanh, trật tự , ĐTđiểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh hô của GV.
-Trò chơi "Chạy tiếp sức ". Y/c học sinh chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi
II)Địa điểm -phương tiện :
-Sân trường
- 1cái còi, 2lá cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân phục vụ trò chơi.
III) Nội dung và PP lên lớp :
Nội dung 1.
1.Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp ,phổ biến ND. Nhắc lại NQ họctập .
- Trò chơi "Tìm người chỉ huy "
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
2)Phần cơ bản :
a.Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ .
b.Trò chơi "Chạy tiếp sức "
- Thi đua chơi
3,Phần kết thúc :
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
Định lượng
6 -10'
2 - 3'
19'
4 lần
1 lần
10'
2 lần
2 lần
4'
Phương pháp lên lớp
- GVđiều khiển
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Thực hành
- lần 1-2 GV điều khiển
- NX sửâ sai
- Tập theo tổ TT điều khiển
- Trình diễn theo tổ
- NX
- Cả lớp tập
- GVnêu tên trò chơi HD cách chơi, luật chơi
- HS làm mẫu
- 1tổ chơi thử
- Cả lớp chơi
- Thi đua chơi -NX, biểu dương
- Các tổ đi nối tiếp nhau theo hình vòng tròn
- HS vừa đi vừa hát, làm ĐT thả lỏng .
Tiết 2: Luyện từ và câu :
$2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng .
I) Mục tiêu :
1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước .
2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II)Đồ dùng :
KT bài cũ :
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách .
- NX, đánh giá.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp
- NX, sửa sai
B) Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
HDHS làm bài tập :
Bài 1(T12)
? Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ
Tiếng
khôn
ngoan
đối
đáp
người
ngoài
gà cùng
 đầu
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
Vần
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
a
ung
Bài 2(T12) : Nêu yêu cầu ?
? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ?
Bài 3: ? Nêu yêu cầu ?
- Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .
Bài 4: ? Nêu yêu cầu ?
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng
- Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối
- Thi giải đúng giải nhanh
3. Củng cố - dặn dò :
- 1HSđọc ,lớp đọc thầm
HS làm theo cặp
một
mẹ
chớ
hoài
đá
nhau
m
m
ch
h
đ
nh
ôt
e
ơ
oai
a
au
nặng
nặng
sắc
huyền
sắc
ngang
- NX, sửa sai
- ngoài - hoài
- 1HS nêu
- 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt - thoắt ,xinh - nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn :
Choắt - thoắt
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh - nghênh
- 2HS đọc yêu cầu
- Làm nháp, nộp cho cô giáo
Dòng 1: Chữ bút - ut
Dòng 2: Chữ - ú
Dòng 3-4: Chữ - bút
- 3 phần : Âm đầu ,vần ,thanh
? Nêu cấu tạo của tiếng ? Những BP nào nhất thiết phải có ?
- NX.BTVN: Xem trước BT2(T17) tra từ điển để hiểu nghĩa các từ .
Tiết 3: Toán :
$4:Biểu thức có chứa một chữ .
I)Mục tiêu:Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
II) Đồ dùng :
- Bảng từ, phóng to phần ô trống câu 2, 3 các chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng
III) Các HĐ dạy và học :
1) KTbài cũ : 2HS lên bảng làm BT 2b
2)bài mới :
*) Biểu thức có chứa 1chữ :
GVđưa ra VD trình bày lên bảng
- Đưa ra tình huống nêu trong VD...đến trường hợp cụ thể đến BT 3 + a
- GV chỉ điền 1hàng các hàng khác lần lượt cho HS lên điền .
* Biểu thức có chứa 1chữ :
- HS nghe .
Số vở Lan có
3
3
3
3
3
Thêm
1
2
3
0
a
Có tất cả
3 + 1
3 + 2
3 + 3
3 + 0
3 + a
- 3 + a là BT có chứa 1chữ
Nếu a = 1 thì 3 + a =3 + 1 = 4 ; 4 là 1giá trị số của biểu thức 3 + a.
? Nếu a = 2 thì 3 + 2 sẽ viết thành BT của 2 số nào và giá trị là bao nhiêu ?
a =2 thì 3 + a =3 + 2 = 5 ; 5là // // 3 + a
- Nếu a= 30 tương tự ;
a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6 ; 6 là // // 3 + a
a = 0 thì 3 + a =3 + 0 = 3 ; 3 là // // 3 + a
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì ? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính
- Mỗi lần thay chữ a bằng một số ta
1)Thực hành : tính được 1 giá trị số của BT 3 + a
Bài 1(T6):?Nêu yêu cầu ? -1HS nêu yêu cầu
a) 6 - b với b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
b) 115 - c với c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 - lớp làm chung
c0 a + 80 với a = 15 thì a + 80 = 15 + 8 0 = 95 - lớp làm vào vở
Bài 2(T6);
?Nêu y/c? - Viết vào ô trống theo mẫu
- Thống nhất cách làm
- Lớp làm vào vở, HS lên bảng
a)
x
125 + x
8
125 + 8 = 133
30
125 + 30 = 155
100
125 + 100 = 225
b)
y
y - 20
200
200 - 20 = 180
960
960 - 20 = 940
1350
1350 - 20 = 1330
bài 3(T6): ?Nêu yêu cầu ? - 1HS nêu .
- Tính giá trị của BT 250 + m
Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 - HS làm vào vở
m = 0 thì 250 + m = 250 + 10 = 250
m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
- Chấm một số bài, chữa bài tập .
3) Tổng kết dặn dò : - NX giờ học. BTVN : Bài 3b
Tiết 4: Khoa học :
$2:Sự trao đổi chất ở người .
I)Mục tiêu :
- Biết quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất . - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II) Đồ dùng dạy học :
1.KT bài cũ:
? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
*HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người :
+, Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất .
*Cách tiến hành :
+) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp .
- QS và TL theo cặp
+)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ
+) Bước 3: HĐ cả lớp.
? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6)
? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ?
? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ?
? Cơ thể người lấy những gì từ MT và thải ra MT những gì trong quá trình sống của mình ?
+, Bước 4:
? Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV?
*GVkết luận :
*HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
+) Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
* Cách tiến hành:
+)Bước 1: Giao việc
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của
- TL nhóm
- Báo cáo kết quả, NX, bổ xung.
- Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau ..
- ánh sáng, nước, t/ăn .
- Không khí
- Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ô-xi
- Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc
- Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết
- Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất.
- Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được
- Nghe
mình
Cơ thể người
Khí -Ôxi
Thải ra
Khí các - bô - níc
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
Lấy vào
Thức ăn
Nước
Bước 2: Trình bày sản phẩm - Trình bày SP
- 2HS trình bày ý tưởng
của mình
- NX, bổ sung
3) Tổng kết : - NX sản phẩm . NX giờ học .
Tiết 5: Âm nhạc :
$1: Ôn tập 3 bài hát và
kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
I) Mục tiêu :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đả học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học .
II) Chuẩn bị:
- HS: Thanh phách ,SGK, phấn ,bảng .
- Băng đĩa nhạc, bảng ghi các kí hiệu nhạc đã học, thanh phách .
III) Các hoạt động dạy và học :
1.Phần mở đầu : - GT nội dung tiết học .
2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1: Ôn tập 3bài hát ở lớp 3.
*) HĐ1 :Ôn 3 bài hát đã học đã học ở lớp 3:
- Bài : Quốc ca Việt nam .
- Bài ca đi học
- Cùng múa hát dưới trăng
- GV sửa sai
*) HĐ2: Tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động :
- GV bắt nhịp
b) Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc :
*)HĐ1: Ôn các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
? ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào ?
? Kể tên 7 nốt nhạc đã học và vị trí nốt nhạc trên khuông ?
*) HĐ2Tập nói tên nốt nhạc trên khuông
- Tập viết tên nốt nhạc trên khuông
GVđọc
- NX sửa sai
3.Phần kết thúc :
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát
- Hát kết hợp gõ phách
- Hát kết hợp vận động
- Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông.
Các nốt nhạc nốt trắng, nốt đen, móc đơn, lặng đen lặng đơn .
- HS nêu
- HS chỉ trên khuông nhạc
- Viết trên bảng con : Son đen ,son trắng, nốt móc đơn, dấu lăng đen .
- Cả lớp hát bài Quốc ca VN
- BTVN: Ôn các nốt nhạc .CB bài tập 2.
File đính kèm:
- thu 5.doc