Bài giảng Tập đọc vua tàu thủy bạch thái bưởi

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng

doc33 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 8422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc vua tàu thủy bạch thái bưởi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cho điểm. - 3 em lên bảng làm. + Bài 3: Làm vào vở. HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giải: Số trang của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang. - GV chữa, chấm bài. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. địa lý đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc: * HĐ1: Làm việc cá nhân. - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. HS: Dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - 1 – 2 em lên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - GV chỉ bản đồ và nói: đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. * HĐ2: Làm việc cá nhân (cặp). HS: Dựa vào kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi: ? Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên - Sông Hồng và sông Thái Bình. ? Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta - Lớn thứ hai. ? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì - Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: * HĐ3: Làm việc cả lớp. HS: Quan sát H1, sau đó lên chỉ bản đồ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. ? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Do đó sông có tên là sông Hồng. ? Khi mưa nhiều, nước ao, hồ, sông ngòi thường như thế nào ? Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm - Trùng với mùa hạ. ? Và mùa mưa, nước sông ở đây như thế nào - Dâng lên rất nhanh, gây lũ lụt. * HĐ4: Thảo luận nhóm. ? Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì - Để ngăn lũ lụt. ? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì - Ngày càng được đắp cao, vững chắc, dài lên tới hàng nghìn km… => Rút ra bài học (ghi bảng). HS: 2 – 3 em đọc lại bài học. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, - Về nhà học bài. Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 3 ) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ - Bộ dụng cụ cắt khâu thêu C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa III. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b) Bài mới + HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét và củng cố cách khâu B1: Gấp mép vải B2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành - Cho học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng - Nhận xét và tuyên dương - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải - Học sinh lấy dụng cụ học tập - Học sinh lắng nghe - Cả lớp thực hành làm bài IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập 2- Dặn dò: Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau học thêu lướt vặn. ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II. Đồ dùng: Giấy bút làm bài kiểm tra. III. Nội dung: 1. GV viết đề bài lên bảng, ít nhất 3 đề cho HS lựa chọn. Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên. Đề 2: Kể lại chuyện “Ông Trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng. Đề 3: Kể lại chuyện “Vẽ trứng” theo lời kể của Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. 2. GV nhắc nhở HS lựa chọn đề nào mình thích thì làm. - Chú ý có đủ 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc và theo đúng yêu cầu của đề. - HS làm bài. - GV thu bài chấm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng nhân với số có 2 chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 1 em lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Làm cá nhân. HS: Tự đặt tính, tính rồi chữa bài. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV gọi HS nhận xét. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 3: Làm vào vở. HS: Đọc yêu cầu của bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Một HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần. + Bài 4, 5: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét. - Một HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (HS) Số học sinh của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 (HS) Tổng số học sinh của trường là: 360 + 210 = 570 (HS) Đáp số: 570 HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. đạo đức hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng: SGK III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận về “Phần thưởng”. - GV kể chuyện “Phần thưởng”. HS: Cả lớp nghe. - Đóng lại tiểu phẩm. + Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng? - Em thấy việc làm của Hưng rất đáng khen. - Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn rất yêu bà. - Em thấy việc làm của bạn chứng tỏ bạn là người cháu hiếu thảo. + Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? (hỏi bạn đóng vai Hưng) - Vì em rất yêu bà, bà là người dạy dỗ, nuôi nấng em hàng ngày. - GV giảng trên tranh: + Theo em bà cảm thấy như thế nào trước việc làm của cháu? - Bà cảm thấy rất vui, phấn khởi. + Qua câu chuyện trên, bạn nào cho cô biết đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải như thế nào? - Phải hiếu thảo. + Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Vì ông bà, cha mẹ là những người sinh ra ta, nuôi dưỡng chúng ta… => Rút ra bài học (ghi bảng). HS: 3 em đọc bài học. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. HS: Làm theo nhóm. +Bài1: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - 1 nhóm làm vào phiếu to dán bảng và trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng. + b, d, đ là Đ + a, c là S. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. + Bài 2: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận và khen các nhóm. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về nội dung bài học. Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: - HS có khả năng nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 50, 51 SGK. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: HS: Lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Chia lớp làm 3 nhóm. HS: Các nhóm nộp tư liệu đã sưu tầm, mỗi nhóm làm một nhiệm vụ (SGV). Bước 2: - Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đã giao. Bước 3: - Trình bày kết quả. => Kết luận: như mục “Bạn cần biết”. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: HS: Suy nghĩ trả lời, mỗi em một ý, GV ghi lại các ý đó lên bảng. - Cho HS thảo luận, phân loại các nhóm ý kiến. + Sử dụng nước trong vệ sinh nhà cửa… + Sử dụng nước trong vui chơi giải trí. + Sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp. + Sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp. - Thảo luận về từng vấn đề cụ thể. GV hỏi, yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh họa. HS: Sử dụng thông tin mục “Bạn cần biết”. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. hoạt động tập thể sơ kết thi đua 20/11 I. Mục tiêu: - HS thấy đợc những u, khuyết điểm của mình trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11. II. Nội dung: 1. GV nhận xét những  ưu điểm và khuyết điểm đã đạt được: a. Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp của lớp, trường. - Có tiến bộ về chữ viết. - ý thức học tập ở 1 số em có nhiều tiến bộ, cụ thể 1 số em đã đạt đợc nhiều điểm khá như : Anh , Thăm ,Nguyễn ánh , Nam ... b. Nhược điểm: - Hay nói chuyện trong giờ, ý thức học tập của 1 số em chưa tốt như : Trường ,Toàn , Liên .... - Nhận thức bài còn rất chậm như : Yên , Tú ..... 2. Phơng hướng: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 DA XUA THEO LAP THACH HAI .doc
Giáo án liên quan