Bài giảng Tập đọc tuần 8 kì diệu rừng xanh

Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm.

 Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng

 Yêu thiên nhiên.

II- CHUẨN BỊ

 Anh minh hoạ bài đọc trong sgk/75.

 Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc tuần 8 kì diệu rừng xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,54, 13,01 13,01, 12,54; 12,48, 12,19. *HS tự làm rồi trao đổi vở kiểm tra đáp án và giải thích lí do chọn câu trả lời đó * Củng cố về các hàng của số thập phân, so sánh số thập phân. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007 luyện từ và câu luyện tập về từ nhiều nghĩa I- Mục tiêu Phận biệt được từ nhiều nghĩa bới từ đoồng âm. Hiểu nghiã của các từ nhiều nghĩa( nghĩa gốc, nghĩa chuyển)và mối quan hệ giữa chúng. Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ II- Chuẩn bị Bảng phụ viết sẵn BT1,2 III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ + Thế nào là từ đồng âm? Cho VD. + Thế nào là từ nhiều nghiã?VD. B- Bài mới 1-Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/82 Treo bảng phụ, đánh dấu số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi câu, sau đó yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ Nhận xét, kết lụân (sgv/179) * Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Bài tập 2 Tiến hành tương tự BT1 xuân 1: mùa đầu tiên trong năm xuân 2: tươi đẹp xuân 3: tuổi Các từ xuân ở đây là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm? Vì sao? Bài tập 3 GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài Chấm bài, nhận xét về cách diễn đạt, dùng từ của HS. - HS đọc yêu cầu - tiếp nối nhau đọc các câu đã cho - thảo luận nhóm đôi - phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu - là từ nhiều nghĩa, trong đó xuân1 là nghĩa gốc. - HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở - đọc bài, lớp nhận xét, sửa sai. C- Củng cố, dặn dò: Để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cần dựa vào đặc điểm gì của chúng? __________________________________ toán viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I- Mục tiêu Củng cố: - Bảng đơn vị đo độ dài - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II- Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài III- Hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ Nêu hệ thống bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. B- Bài mới 1-Lí thuyết a/ Hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài Treo bảng đơn vị đo độ dài 1km =…hm 1hm =…km .. . 1m =…dm 1dm =…m .. *Chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó. *Lưu ý:Quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng: 1km = ... m 1m = ...m 1m =... cm 1 cm= ...m 1m =... mm 1mm =...m b- Ví dụ về viết số đo độ dài dưới dạng STP Viết số thập phân thích hợp: + 6m 4dm = …m - Yêu cầu HS nêu các bước làm *Chốt lại: + 3m5cm =…m *Chốt lại: 3m5cm = 3, 05 m Hoạt động nhóm đôi, điền và báo cáo Rút ra nhận xét - Hoạt động nhóm đôi. Báo cáo – nhận xét Viết dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng STP . HS tự làm vào bảng con Nêu kết quả- NX Luyện tập(44) Bài 1: Viết số thập phân thích hợp: 8m 6dm = ...m 2dm 2cm =...m 3m 7cm = ...m 23m 31cm =...m * lưu ý phần b: 2dm2cm = 22cm = m = 0,22m *Chốt lại: Quan hệ giữa mét với các đơn vị đo bé hơn Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân ( Tiến hành tương tự bài 1) * Lưu ý : 73mm = dm = 0,73dm Bài 3: Viết số thập phân thích hợp: 5km 302m =…km ; 5km 75m =…km 302m =…km *Chấm bài – Nhận xét *Lưu ý: 302m = 0km 302m (phần nguyên = 0) -Đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào vở nháp 2 học sinh lên bảng - Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào vở (phần a) C- Củng cố - Cho HS hỏi-đáp về quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng trong bảng đơn vị đo độ dài. - Nhấn mạnh cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân _____________________________________________ tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I- Mục tiêu Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộngcho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương. II- Chuẩn bị Vở BT (thay phiếu HT) Bảng phụ III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS đọc một phần hoặc cả thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. B- Bài mới 1-Giới thiệu bài - GV hỏi để HS nhớ lại các khái niệm: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/83 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó? - Kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? Bài tập 2 - GV kết luận lời giải đúng(sgv/181) - Kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài. Lưu ý: + nên viết đoạn mở đầu và đoạn kết thúc cho bài vă miêu tả đã viết phần thân bài. + Mở đầu: có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mình. + Kết bài: có thể kể những vịêc làm của mình nhăm góp phần giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương. - Chấm điểm một số bài, nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và 2 đoạn văn. - Trao đổi nhóm đôi + đoạn a là mở bài trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả + đoạn b là mở bài gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ rồi mới giới thiệu con đường định tả - mở bài gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm việc nhóm 4, viết câu trả lời vào vở BT, một nhóm viết vào bảng phụ. - Báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - HS nhắc lại yêu cầu - HS viết bài vào vở, 1 HS viết vào giấy khổ to - đọc bài làm , lớp nhận xét C- Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. Hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau. __________________________________________ khoa học Bài 16. Phòng tránh HIV/AIDS (trang 34) I - Mục tiêu HS cần phải: - Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì? AIDS là gì? . - Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS, nêu được các con đường lây nhiễm và cách phong tránh nhiễm HIV . - Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện tham gia phong tránh nhiễm HIV. II - Chuẩn bị - HS: Các hình minh hoạ trang 35 SGK, các thông tin, tranh ảnh về phong tránh HIV/AIDS. III - Hoạt động dạy- học A - Khởi động - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? + Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm gì? - GV chốt nội dung và sử dụng hình ảnh em bé mắc bệnh, đặt câu hỏi: Em bé mắc bệnh gì? để dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - Trả lời. B - Bài mới 1. Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức. - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu và hình ảnh của HS. - GV hướng dẫn HS trao đổi kiến thức: + Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn - Nhận xét kết quả. - GV nhận xét và tổng kết kiến thức cơ bản về bệnh AIDS. - Tổ trưởng báo cáo. - Hoạt động theo nhóm cùng trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời về bệnh AIDS. - Lớp thống nhất đáp án. - HS trả lời 2. Hoạt động 2: HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng, SGK, trang 34 - Nhận xét và khen nhóm có kiến thức về HIV/AIDS. - HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm câu trả lời tương ứng. - Nhóm nhanh nhất trình bầy. - Câu hỏi ghi nhớ nội dung: + HIV/AIDS là gì? + Vì sao người ta gọi đây là căn bệnh thế kỉ? + Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS? + HIV có thể lây truyền qua con đường nào? Lấy ví dụ? + Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS? + Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? + Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS? + Dùng chung bàn trải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không? - GV nhận xét. - Trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại các con đường lây truyền HIV/AIDS. 3. Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS. - Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - GV chốt nội dung toàn bài - Quan sát tranh minh hoạ tranh 35 và đọc các thông tin và trả lời câu hỏi. - Trả lời. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. ___________________________________________ hướng dẫn học bài I- Mục tiêu HS hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán, Tiếng Việt Tổ chức cho HS tự củng cố lại kiến thức về số thập phân; về Từ nhiều nghĩa, và kĩ năng dựng đoạn mở bài, kết bài trong văn tả cảnh. Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập. II- Nội dung 1-Toán - HS hoàn thành bài 2b/44 vào vở - Làm thêm các bài 1,2 trong vở BT Toán (tiết 40) - Trao đổi vở, kiểm tra chéo kết quả. HS khá giúp HS kém sửa sai(nếu có) * Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP. 2-Luyện từ và câu - Hoàn thành BT3/83 với các mức độ sau : + HS TB : đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong 3 từ : cao, nặng, ngọt + HS khá: đặt câu để phân biệt nghĩa của cả 3 từ trên. - Đọc câu đã đặt, nhóm nhận xét, tự sửa (GV giúp đỡ nếu cần) 3-Tập làm văn 3.1 Hoàn thành bài tập 3/84 : viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 3.2 Đọc những đoạn văn tả cảnh sau (GV viết sẵn trên bảng phụ) và cho biết đoạn nào là đoạn mở bài, đoạn nào là đoạn kết bài : * Tả con đường : a/ Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cúng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. b/ Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. *Tả cảnh đẹp Sa Pa: a/ Chỉ mới nhắc đến cái tên Sa Pa, những ai đã một lần đến, đã cảm thấy như hơi thu còn tắm làn da, đầu lưỡi như còn vương vị ngọt dịu lẫn chua thơm của đào. b/ Sa Pa, thiên nhiên đặc sắc đang được con người Việt Nam tái tạo, cứ từng ngày được chau chuốt để xứng đáng là viên ngọc của vùng biên giới. * Củng cố về ý nghĩa của đoạn mở bài, kết bài; các cách viết đoạn mở bài, kết bài ____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 8HD.doc
Giáo án liên quan