1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:
51 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập Đọc Trung thu độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm việc tốt
- HS nhận xét bổ sung
- 3 – 4 HS mô tả
- HS nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm
Nhóm 1 & 3: Trang phục
Nhóm 2 & 4: Lễ hội
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- HS cả lớp theo dõi nhân xét, bổ sung
- Lắng nghe nhận xét bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)
Luyện tập cộng trừ các số
Có nhiều chữ số
I/ Mục tiêu:
Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước)
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1 :
Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
HĐ2 :
- Bài 1:
Trò chơi: Ai nhanh nhất?
Điền dấu > < = vào ô trống
4156+ 2315 □ 2315 + 4156
3527 + 1456 + 4473 □ 3527 + 4473 + 1456
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
a
45672
1928
a + 1245
a – 1452
a x 7
a : 4
- Nhận xét
Bài 3:
Hiệu của 2 số là 1586. Nếu ta xoá bỏ hang đơn vị của số trừ đi hiệu sẽ là 1636. Biết ằng chữ số hang đơn vị của một số trừ là 5. Hãy tìm 2 số đó ?
Gợi ý: Nếu giữu nguyên số bị trừ thì hiệu mới hơn hiệu cũ bao nhiêu đơn vị thì số mới nhỏ hơn số cũ bấy nhiêu đơn vị
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ
Giải
Hiệu mới hơn hiệu cũ
1636 – 1586 = 50
Số trừ mới (50 - 5) : 8 = 5
Số trừ là 5 x 10 + 5 = 55
Số bị trừ là 1586 + 55 = 1641
- Nhận xét
HĐ3:
- Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- Nhận xét chữa bài
+ Đội A: Tổ 1 + 2
+ Đội B: Tổ 3 + 4
- 1 HS đọc
- Thảo luận
- Mỗi cặp trình bày một dòng
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc đề
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- Trình bày
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)
YC:
Luyện tập: Tính giá trị biểu thức
Có chứa hai chữ, ba chữ
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sang
HĐ2:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
145 + 789 + 855
912 + 345 + 88
462 + 8569 + 548
247 + 603 + 153
Bài 2: Giá trị của biểu thức a + b là 1245 tính b nếu:
a = 789
a = 456
a = 248
Nhận xét tuyeen dương
Bài 3: Nêu y/c diền giá trị của biểu thức vào ô trống
a
b
c
a + b - c
a x b + c
a : b + c
125
5
18
4028
4
147
1538
9
205
- Nhận xét
HĐ3:
Nhận xét tiết học
Dặn: Ôn bài, học thuộc tính chất, giao hoán kết hợp ccủa phép cộng
- HS làm bài
- HS trình bày từng câu
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- HS lên bảng làm ( Mỗi em làm một dòng )
- Nhận xét chữa bài
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH)
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang…)
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- GV chấm một số bài nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Tập học sinh hát: Nụ hoa cách mạng
Hành khúc đội
Trên ngựa ta phi nhanh
Bông hồng tặng mẹ
Tổ chức trò chơi tập thể: Ôn toán, Tiếng việt
Múa hát tập thể
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Sinh hoạt đảm bảo chất lượng tốt thực hiệnđúng nội dung sinh hoạt
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ kiểm điểm từng thành viên trong tổ mình
Xếp loại thi đua
2/ GV nhận xét tình hình chung:
Tuyên dương những cá nhân tốt - những tổ tốt
Nhắc nhở những em chưa tốt cần khắc phục
3/ Nêu công tác tuần đến
Vừa học vừa ôn chuẩn bị thi giữa học kì 1
Nề nếp tốt đi học đúng giờ
Vệ sinh lớp học tốt – chăm sóc cây xanh
Vở sách bao cẩn thận, sạch sẽ
4/ Vui chơi: Hát trồ chơi
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)
TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ (nhớ - viết)
Bài : Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 6
- HS nhớ viết toàn bài thơ đầy đủ. Viết đúng chính tả
- Biết phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Hỏi: Nêu các bài tập đọc trong tuần trước?
- GV Hướng dẫn HS
HĐ2:
- Hướng dẫn HS
- Gọi 2 em đọc lại bài “Nếu chúng mình có phép lạ”
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao?
- Y/c HS phát hiện từ khó hay viết sai
- Phân tích và hướng dẫn HS
- GV nhận xét
* Hoạt động 3:
- GV đọc thong thả từng câu
- Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng
1, Nỗi dằn vặt của An-đray-ca
2, Chị em tôi
- Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm hai bài tập đọc trên
- Sinh hoạt nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe
- Mở SGK trang 76
- Hai anh em đọc bài
- HS trả lời
+ Chớp mắt, lặn xuống, thuốc nổ
- 1 HS lên bảng viết
- Ở dưới luyện viết vào bảng con
- HS viết vào vở
- Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi
- HS rút kinh nghiệm
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu (TH)
Đọc lại phần ghi nhớ “ Danh từ” SGK trang 57
Tìm danh từ chung và danh từ riêng ở đoạn văn trong bài tập đọc
Trao đổi bài cho nhau đọc và nhận xét ( làm việc nhóm đôi )
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (TH)
ÔN LUYỆN CÁC BÀI TRONG TUẦN 6
Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc
+ Nối dằn vặt của An-đrây-ca
+ Chị em tôi
Đọc lại các từ khó
Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn
Nêu ý nghĩa của từng bài
Sinh hoạt nhóm đôi đọc cho nhau nghe
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu (TC)
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm vững cách viết tên người, teen địa lí Việt Nam
- Viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản
II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* Hoạt động 1 :
- GV hướng dẫn HS
- Sửa bài nhận xét
* Hoạt động 2 :
- Làm tập làm văn
- Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu tên các địa phương (huyện xã, làng,… danh làm, di tích lịch sử …) mà em biết thuộc tỉnh của em
- GV hướng dẫn các nhóm
- GV nhận xét sửa chữa
* Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương các nhóm làm đúng, rõ rang
- Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/68
- Giải quyết hết bài tập của buổi sáng
- 1 HS đọc lại đề bài trên bảng
- Nêu y/c của đề
- Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn
- Viết vào khổ giấy to
- Đại diện các nhóm lên dán giấy và trình bày kết quả thảo luận
+ HS dưới lớp nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn
II/ Đồ dùng:
- Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* Hoạt động 1 :
- GV hướng dẫn
Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự tthời gian
Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể
- Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp
1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
2, Em thực hiện điều ước ntn?
3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc
* Hoạt động 2 :
- GV Hướng dẫn HS
* Hoạt động 2 :
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét bổ sung
* Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Đọc đề bầi trên bảng lớp
- Nêu y/c của đề
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài
- Sinh hoạt nhóm đôi
- Kể cho nhau nghe bài làm của mình
- Đại diện các tổ thi kể trước lớp
- Các bạn nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 30, 31 SGK
- HS chuẩn bị bút màu
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ 1 : Khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét cho điểm HS
- Giới thiệu: Nêu mục tiêu
HĐ2 : Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV tiến hành cặp đôi theo định hướng
+ 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy … và tác hại của một số bệnh đó
+ Nhận xét tuyên dương
+ Hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
+ Khi bị mác bệnh lay qua đường tiêu hoá ta cần phải làm gì ?
- KL:
HĐ 3 :
- GV tiến hành hoạt động nhóm
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 30, 31 SGK sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làmg gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng bệnh lau qqua đường tiêu hoá ?
+ Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm
+ Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp
+ Hỏi tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
- KL
HĐ4: Người hoạ sĩ tí hon
- GV cho HS vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng gây qua đường tiêu hoá
- Chia nhóm HS
- Cho HS chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, Giữ vệ sinh môi trường
+ Gọi các em lên trình bày sản phẩm, nhóm khác theo dõi bổ sung
- Nhận xét
HĐ5:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý
- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải giữ gìn vệ sinh
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Em hãy nêu nguyên nhân và tác hai của béo phì ?
+ Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
+ Em đã làmgì để phòng tránh béo phì?
- Thảo luận cặp đôi
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Làm cơ thể mệt mỏi, có thể gâp chết người và lây lan sang cộng đồng
+ Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện 1 nhóm thảo luận nhanh nhất để trình bày
+ HS dưới lớp nhận xét bổ sung
+ 2 HS đọc trang 30, 31 SGK
+ Trả lời: Vì ruồi và con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Tiến hành hoạt động theo nhóm
- Chọn nội dung và vẽ tranh
+ Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình
File đính kèm:
- giao an 4 tuan 7.doc