Đọc đúng các từ ngữ: thả diều, mảng gạch vỡ, vỏ trứng, mỗi lần
-Đọc lưu loát toàn bài, nhấn giọng ở những từ chỉ đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền
-Biết đọc diễn cảm của bài văn , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2490 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc (tiết 21) ông trạng thả diều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diều.
-Nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
-Nhà nghèo Nguyễn Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở bạn . Sách của Nguyễn Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ , đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trng. Mỗi lần có kì thi, nguyễn Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
-Nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền
-Vì cậu đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều
-Thảo luận nhóm đôi- Các nhóm trình bày (Cả 3 câu đều đúng)
-Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên
-Vì ông chịu khó học tập lại có trí nhớ lạ thường
-Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí , quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn
-4hs đọc nối tiếp
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
-Muốn làm được việc gì phải chăm chỉ chịu khó
Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt được mục đích đặt ra.
- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách truyện lớp 4
- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh thực hành đóng vai trò trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm, 1 môn năng khiếu
- Học sinh thực hiện
B. Bài mới
1. GT: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một đề tài gắn với chủ điểm: "Có chí thì nên".
-Lắng nghe
2. Hướng dẫn học sinh phân tích đề
a. HD phân tích
1 học sinh đọc đề bài
CH: cuộc trao đổi diễn ra giữ ai với ai?
- Người thân trong gia đình, bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em
CH: Trao đổi với nội dung gì?
- Với người có ý chí, nghị lực vươn lên
CH: khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Chú ý nội dung truyện
b. Hướng dẫn tiến hành trao đổi
- Gọi 1 học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh đọc tên truyện đã chuẩn bị
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Các nhân vật trong các bài SGK
- Nguyễn Hiền, Lê-Ô-nác-đơđaVin-xi, Cao Bá Quát...
- Gọi học sinh nói nhân vật mình chọn
- Gọi học sinh đọc gợi ý 2
- Gọi học sinh làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi
VD: Nguyễn Ngọc Kí
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật
+ Nghị lực vượt khó
+ Sự thành đạt
- Gọi học sinh đọc gợi ý 3
- Gọi 2 học sinh thực hiện hỏi đáp
+ Người nói chuyện với em là ai?
- Là bố/anh, em/...
+ Em xưng hô như thế nào?
- Em gọi bố xưng con
gọi anh xưng em
+ Em chủ động gợi chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
C. Thực hành trao đổi
- Trao đổi trong nhóm
- 2 học sinh đã chọn nhau cùng trao đổi.
- Giáo viên đi giúp đỡ từng cặp học sinh khó khăn
- Trao đổi trước lớp
-Một vài cặp tiến hành trao đổi trước lớp
- Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
+ Nội dung trao đổi đúng chưa? Có hấp dẫn không?
+ Các vai trò trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa
+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao?
- Học sinh nhận xét từng cặp trao đổi
- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu
- Nhận xét chung, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Dặn hs CBB: Mở bài trong văn kể chuyện
Thứ………ngày…..tháng 11 năm 2005
Tập Làm Văn: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp hay gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết mở đầu bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.
- Vào bài 1 cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện "Rùa và Thỏ"
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống
- Học sinh thực hiện
B. Bài mới
1. GT: nêu mục đích, yêu cầu
2. Tìm hiểu ví dụ
CH: Em biết gì qua bức tranh này?
- Đây là câu chuyện "Rùa và Thỏ"
- Bài 1, 2
+ Gọi 2 học sinh nối nhau đọc truyện
Tìm đoạn mở bài trong truyện
- Học sinh tiếp nối
- HS 1: "Trời mùa ..... đường đó"
HS 2: "Rùa không .... trước nó"
Gọi học sinh đọc đoạn mở bài tìm được
+ MB: "Trời .... tập chạy"
- Bài 3:
+ Gọi học sinh đọc nội dung: Trao đổi nhóm. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 MB (BT2 & BT3)
- Gọi học sinh phát biểu và bổ sung
- Cách MB BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ.
Cách MB thứ 1: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là MB trực tiếp
Cách MB thứ 2: là gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể.
CH: Thế nào là MB trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Học sinh trả lời
3. Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
- Bài 1
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp
Cách a: MB trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
- Lớp đọc thầm
Cách b, c, d: MB gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- 1 học sinh kể mở đầu câu chuyện
- Bài 2:
Học sinh đọc nội dung BT2
- Lớp đọc thầm
Truyện "Hai bàn tay"
+ Truyện MB theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
- Bài 3:
-Học sinh có thể mở đầu câu chuyện theo các MB gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của các bác Lê
- Học sinh trao đổi, viết lời MB gián tiếp
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT3 vào vở
Tập làm văn (T.19) ÔN TẬP GIỮA KÌ I (t.5)
I.Mục tiêu
-Kiểm tra đọc lấy điểm
-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại : nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
II. Đồ dùng dạy -học
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
-Phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiêu bài:
-Nêu mục tiêu –Ghi đề bài lên bảng
2. KT tập đọc
-Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên bài tập đọc
-Cho hs chuẩn bị bài
-Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét – ghi điểm
3. HD làm bài tập
Bài2:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Y/c hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
-Ghi nhanh lên bảng 6 bài tập đọc đó
-Phát phiêu cho các nhóm y/c hs làm việc theo nhóm
-Gọi hs đọc lại phiếu của mình
-Kết luận phiếu đúng
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1.Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng
2. Ở Vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó các em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ đời sống
Hồ nhiên (Lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục. Lời các em bé: Tự tin, tự hào)
3.Nếu chúng mình có phép lạ
thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
Hồn nhiên, vui tươi
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày mà cậu mơ ước
Chậm rãi ,nhẹ nhàng ở đoạn 1. Vui nhanh hơn ở đoạn 2
5.Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng ý với em
Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ. Giọng mẹ: nhạc nhiên, cảm động,dịu dàng
6. Điều ước của vua Mi-đát
Văn xuôi
Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người
Khoan thai, đổi giọng linh
hoạt phù hợp với tâm trạng
thay đổi của vua
Bài3:
-Tiến hành như bài1
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
-Nhân vật “Tôi”
-Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
-Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang.Quan tâm và thông cảm và ước muốn của trẻ.
-Hồn nhiên, tình cảm , thích được đi giày dép
-Cương
-Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
-Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ
-Dịu dàng, thương con
-Vua Mi-đát
-Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát
-Tham lam nhưng biết hối hận
-Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học
4.Củng cố- Dặn dò
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
-Chốt ý: Con người càn sống có ước mơ,những ước mơ cao đẹp làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà ôn các bài: Cấu tạo tiếng, Tứ đơn, từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, Động từ
-Đọc lại đề
-Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút
-Đọc bài trong SGK hoặc HTL rồi trả lời câu hỏi.
-1hs đọc, lớp đọc thầm
-Nêu tên 6 bài tập đọc
-Làm việc nhóm 4
- Các nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Vài hs phát biểu
Thứ……… ngày…….tháng 11 năm 2005
Tập làm văn (T. 20) ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T.8)
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả Chiều trên quê hương.
-Biết viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu – Ghi đề bài lên bảng
2. Nghe- viết: Chiều trên quê hương
a.HD chính tả
-Y/c hs đọc bài Chiều trên quê hương
Hỏi: Đoạn văn nói về điều gì?
-Cho hs viêt 1 số từ khó: vời vợi, trải, thoang thoảng.
b. Viết bài
-Nhắc hs về cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết…
-Đọc từng câu cho hs viết
-Đọc cho hs dò
c. chấm chữa bài
-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung
3. Viết thư.
-Gọi hs đọc y/c bài.
-Giao việc cho hs: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng)cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em
-Cho hs làm bài.
-Gọi hs lên trình bày
-Nhận xét, tuyên dương những bạn viết hay.
4. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết
-Đọc lại đề.
-1hs đọc ,lớp đọc thầm.
-Tả cảnh buổi chiều mùa hạ của quê hương
-Viết bảng con.
-Chú ý lắng nghe
-Viết bài vào vở, 1hs viết bảng.
-Dò lại bài
-Đổi vở chấm bài.
-1hs đọc to, lớp đọc thầm
-Lắng nghe.
-Làm bài vào vở
-Vài hs trình bày bài viết của mình.
-Nhận xét bài bạn
File đính kèm:
- T 1-1.doc