Bài giảng Tập đọc tiết 2 Sầu riêng

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc tiết 2 Sầu riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ $ 22: Tập trung sân trường Tiết 2: Tập đọc $ 43: Sầu riêng I – Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La 2- Bài mới: a- Giới thiệu chủ điểm và bài. b- Luyện đọc + tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. -> 2 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài -> GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 Câu 1 - Đọc thầm toàn bài Câu 2 - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1. -> Là đặc sản của miền Nam - Miêu tả những nét đặc sắc. a- Hoa sầu riêng b- Quả sầu riêng c. Dáng cây Câu 3 -> Trổ vào cuối năm … li ti giữa những cánh hoa. -> Lủng lẳng dưới cành … vị ngọt đến đam mê. -> Thân khẳng khiu, cao vút … hơi khép lại tưởng là kéo. -> Sầu riêng là loại trái quý của MN … vị ngọt đến đam mê. * Đọc diễn cảm. - Đọc 3 đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn 1 - Thi đọc trước lớp -> NX và bình chọn -> 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc. -> 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $ 106: Luyện tập chung I – Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu vể PS, rút gọn PS và quy đồng MS các PS (chủ yếu là 2 PS) - Làm được các bài tập có liên quan. II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học B1: Rút gọn các PS - Làm bài tập cá nhân B2: Phân số nào bằng -> Các PS bằng - Rút gọn các phân số: B3: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và (MSC: 36) d) và (MSC: 12) - Làm bài cá nhân: Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 giữ nguyên B4: NHóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu: a- 1/3 d- 3/5 c- 2/5 - Quan sát và TLCH -> Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu. * Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu $ 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I – Mục tiêu Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể ai thế nào ? - XĐ đúng CN trong câu kể ai thế nào ? Viết được 1 đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể ai thế nào ? II- Địa điểm, phương tiện Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Đặt 3 câu kể ai thế nào về 1 loại hoa mà em thích. - Nhắc lại ND bài 42 (ghi nhớ). -> 2, 3 học sinh đặt câu. 2- Bài mới: a- Giới thiệu b- Phần NX B1: Tìm các câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn . -> 2 HS đọc đoạn văn - Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể ai thế nào ? B2: XĐ Cn các câu vừa tìm được Câu 1 Câu 2: Câu 4: Câu 5: -> Gạch dưới Cn trong câu. Hà Nội Cả 1 vùng trời Các cụ già Những cô gái thủ đô. B3: TLCH: ? CN cho ta biết điều gì ? Cn nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ -SV sẽ được thông báo về đ2, t/c ở VN. -> 1 từ: DT riêng Hà Nội 1 ngữ: Cụm DT tạo thành. c- Phần ghi nhớ - Đọc ND phần ghi nhớ. - Nêu Vd cho ghi nhớ. d- Phần luyện tập; B1: XĐ CN của các câu kể ai thế nào trong đoạn văn trên. - Đọc đoạn văn - Gạch dưới câu kể ai thế nào. - XĐ Cn của các câu đó. Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 8: Màu vàng trên lưng chú Bốn cái cánh Cái đầu và 2 con mắt Thân chú Bốn cánh B2: Viết 1 đoạn văn: - Nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn. - Đọc đoạn văn: - Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ? -> NX, chấm điểm 1 số bài. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học $43: Âm thanh trong cuộc sống I – Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe, …) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II- Đồ dùng dạy học Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm III- Các hoạt động dạy học * Khởi đồng: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: - Chia 2 nhóm: N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ) N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. ? Ghi lại vai trò của âm thanh. -> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, …) - Quan sát các hình trang 86 (SGK) - HS nêu vai trò của âm thanh. HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích - HS trình bày ý kiến - Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh. - Viết thành 2 cột (thích, không thích). - Nêu lí do, HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh - Cách ghi âm hiện nay -> Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát…) HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ” - Chuẩn bị 5 chai. - Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai) So sánh âm do các chai phát ra khi gõ -> khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn - HS biểu diễn. - Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docThu 2 (7).doc
Giáo án liên quan