1. KT, KN :
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/ TĐ : Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ
33 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4579 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: thái sư trần thủ độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau.
- GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó.
Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
4. Hoạt động kinh tế
HĐ 3: ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) ;7-8'
- HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á.
Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ?
- Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
- HS làm việc theo nhóm nhỏ với H5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ?
- Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Đại diện nhóm trả lời + chỉ bản đồ
- GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ...
Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
5. Khu vực Đông Nam Á : 9-10'
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp)
Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ?
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18.
- VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,...
Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ?
- Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,..
Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ?
- Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản.
Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ?
- HSKGTL : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm....
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học
- Đọc phần bài học
- HS chú ý nghe.
..................................................................................................................................................................................................................................................
GIÚP ĐỠ HSY
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC- HÌNH THANG.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng?
Bài tập3: (HSKG)
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
15cm
A Q B
8cm
18cm
P
26cm
D C
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải:
a) Chu vi của bánh xe đó là:
0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quãng đường xe đạp đi trong 50 vòng là:
1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quãng đường xe đạp đi trong 300 vòng là:
1,6328 x 300 = 489,84(m)
Đáp số: a) 1,6328 m;
b) 81,64m; 489,84m
Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
26 x 18 = 468 (cm2)
Diện tích hình tam giác APQ là:
15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình tam giác BCD là:
26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
Diện tích hình PQBD là:
468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I. Môc tiªu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
- HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. lªn líp :
Hoaït ñoäng Giaùo vieân
Hoaït ñoäng Hoïc sinh
1.OÅn ñònh toå chöùc.
* Yeâu caàu caû lôùp haùt baøi do caùc em thích .
2.Nhaän xeùt chung tuaàn qua.
* Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 20.
-Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp .
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 20
Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm
Khen: Linh, Đạt, L©m…
Nhắc nhở: Dương, Ngọ ,…chưa chăm học.
3.Keá hoaïch tuaàn 21
* Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau - Ôn tập.
-Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh. Kế hoạch nghỉ tết Nguyên Đán.
4.Cuûng coá - daën doø-Nhaän xeùt tieát hoïc.
* Haùt ñoàng thanh.
- Lôùp tröôûng baùo caùo .
- Nghe , ruùt kinh nghieäm cho tuaàn sau .
* Caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán xaây döïng keá hoaïch tuaàn 20 .
HDTHTV: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI .
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em.
Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em.
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê.
Bài tập 2: Cho các đề bài sau :
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây.
Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả).
- Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp
(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
Ví dụ: (Đề bài 2)
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng…”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em.
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TH To¸n
Lµm bµi tËp thùc hµnh to¸n – tiÕt 1- tuÇn 20
Môc tiªu:
Cñng cè c¸ch gi¶i to¸n vÒ tÝnh chu vi, DT cña h×nh trßn
- RÒn luyÖn kÜ n¨ng lµm to¸n cho HS.
II. C¸c H§ d¹y häc chñ yÕu:
Giíi thiÖu bµi:
LuÖn tËp, tùc hµnh:
BT1: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp – GV tãm t¾t bµi to¸n .
Gîi ý cach lµm.
? Bµi to¸n cho biÕt g×?
? Bµi to¸n yªu cÇu chóng ta t×m g×?
? Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
Gäi 3 em lªn b¶ng lµm- c¶ líp lµm bµi vµo vë
Gäi hs ch÷a bµi.
BT2, BT3: C¸ch tiÕn hµnh t¬ng tù
Cñng cè, dÆn dß:
- Gäi HS nªu NX vÒ ®é dµi cña ®êng kÝnh vµ ®é dµi cña b¸n kÝnh h×nh trßn.
-Gäi HS nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch, chu vi h×nh trßn
- chuÈn bÞ bµi sau: TiÕt 2.
BDHSG: LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CÔNG DÂN
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Công dân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Nối từ công dân ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Công dân
2)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Bài tập 2: Đặt 2 câu, trong mỗi câu đều có từ công dân.
Bài tập 3 : Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
A
B
1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Công dân
2)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Ví dụ:
- Bố em là một công dân gương mẫu.
- Mỗi công dân đều có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Ví dụ:
Những từ đồng nghĩa với từ công dân là : người dân, dân chúng, nhân dân…
- HS lắng nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN L5 TUAN 20NGOC HA.doc