I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phảy.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ với con.
81 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc sự tích cây vú sữa tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
- GV nêu nội dung trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, cho điểm.
g Kết luận: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
- HS hình thành nhóm (3 nhóm) thực hiện 1 tình huống và xừ lí tình huống.
- Tình huống theo sgk (52)
- Các nhóm đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- HS cử người.
- Thực hành chơi trò chơi.
- Các nhóm nhận xét.
- Vài học sinh đọc phần kết luận.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tập viết
Chữ hoa N
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết viết chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ, viết đẹp, đúng mẫu chữ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ.
- Quy trình viết.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: HS viết bảng con chữ hoa: M
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD viết chữ hoa N.
- Quan sát chữ N:
- Treo bảng phụ viết sẵn chữ N.
N
? Chữ N hoa giống chữ nào?
? Chữ N hoa gồm mấy nết?
- Chiều cao và độ rộng của chữ N.
* Viết bảng:
- GV HD học sinh viết bảng.
b) HD viết câu ứng dụng:
Nghĩ trước nghĩ sau
? Câu trên khuyên chúng ta điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng.
- Cho học sinh viết vào vở tập viết theo mẫu.
- GV quan sát, HD những học sinh viết xấu.
- GV thu, chấm 1 số bài.
- Nhận xét.
- HS quan sát chữ mẫu, nhận xét.
- Giống chữ M
- Gồm 3 nết: nét móc phải, nết thẳng đúng và nét xiên phải.
- Chữ N cao 2,5 li rộng 3 li.
- HS tập viết bảng con chữ N.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Trước khi làm điều gì cũng phải suy nghĩ chín chắn.
- Cụm từ gồm 4 tiếng.
- HS tập viết bài vào vở.
4. Củng cố- dặn dò:
- Khen những em viết đẹp.
- Về nhà tập viết.
Toán
Luyện tập
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm SBT hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
- Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HD luyện tập:
Bài 1: GV yêu cầu học sinh nhẩm ghi kết quả vào vở rồi báo cáo.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm
GV yêu cầu HS làm nhóm.
GV? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? Muốn tìm ST ta làm thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Mỗi học sinh báo cáo 1 phép tính.
- Các học sinh khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
- HS nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- HS đọc đề bài.
- HS hoạt động nhóm.
N1: 32 - = 18 N2: 20 - = 2
= 32 – 18 = 20 – 2
= 14 = 18
N3: - 17 = 25
= 25 + 17
= 42
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán.
Chính tả (Nghe- viết)
bé hoa
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Viết bảng con: Xuất sắc, cây đa, tất bật, cái tai.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD viết chính tả:
- Ghi nhớ đoạn viết.
? Đoạn văn kể về ai?
? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
? Bé Hoa yêu em như thế nào?
b) HD cách trình bày?
? Đoạn trích có mấy câu?
? Có những từ nào viết hoa? Vì sao?
c) Viết từ khó.
d) Viết chính tả:
- GV đọc từng câu.
e) Soát lỗi:
- GV đọc lại từng câu.
g) Chấm bài:
GV chấm 2 bàn.
Nhận xét.
* Làm bài tập:
Bài 2:
GV cho HS hoạt động theo cặp.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3:
GV treo bảng phụ cho HS tự làm.
- GV gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét.
Học sinh đọc đoạn chép.
- Kể về bé Nụ.
- Môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy.
- Từ nhìn … em ngủ.
- 8 câu.
- Nụ, Hoa vì là danh từ riêng.
- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS nghe và soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài. Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung – trò chơi “vòng tròn”
I. Mục đích- yêu cầu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp.
- Ôn trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi, kẻ 3 vòng tròn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HS tập trung.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Xoay khớp cổ chân.
- Xoay khớp đầu gối.
2. Phần cơ bản:
- Bài thể dục phát triển chung.
- GV chia lớp làm 4 tổ cho HS luyện tập.
- Trò chơi: Vòng tròn.
- HS tập theo từng tổ từ 2 g 3 lần.
- Từng tổ lên trình diễn báo cáo kết quả luyện tập.
- HS chơi trò chơi vòng tròn 10g12 phút.
- HS tập đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người.
3. Bài mới:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tự nhiên – xã hội
Trường học
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS biết tên trường, địa điểm của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả 1 cách đơn giản cảch quan nhà trường, cơ sở vật chất của trường.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Quan sát trường học.
- Cho HS tham quan trường học.
? Nêu tên trường, địa chỉ trường.
? Nêu vị trí của từng lớp, khối.
? Nêu các phòng khác.
- Sân trường và vường trường ra sao?
b) Hoạt động 2: làm việc với sgk.
- GV HS học sinh quan sát.
? Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào?
? Bạn thích phòng nào? Vì sao.
c) Hoạt động 3: trò chơi.
HD viên du lịch.
- GV gọi 1 số học sinh tự nguyên tham gia trò chơi.
- GV phân vai.
- HD cách chơi.
- GV cùng học sinh nhận xét.
- HS ra ngoài quan sát trường học để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Trường tiểu học Hương CanhA
- HS trả lời.
- Phòng họp, phòng Hiệu trưởng, phòng hiệu phó, thư viện, đoàn đội, phòng đọc sách …
- Sân trường sạch sẽ, nhiều cây cho bóng mát, cây cảnh.
- HS quan sát hình 3, 4, 5, 6 sgk (33)
- HS trả lời.
- HS trả lời theo ý mình
- HS nhận vai.
- HS tham gia chơi trò chơi.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS hát bài: Em yêu trường em.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà học bài.
Tập làm văn
Chia vui – kể về anh chị em
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
GV cho học sinh quan sát tranh.
* HD làm bài tập 1 + bài tập 2.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Chị Liên có niềm vui gì?
? Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
? Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị?
Bài 3: Hãy viết 3 g 4 câu kể về anh chị em ruột (hoặc anh, chị em họ của em)
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh Bé trai đang ôm hoa tặng chị.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
- 3 HS nhắc lại.
- Em xin chúc mừng chị
- Em rất khâm phục chị.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- Vài em đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong 1 hiệu
- Giải bài toán có lời văn (bài toán ít hơn)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm
- GV phân nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm từng nhóm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt.
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm theo cặp:
Bạn nêu - bạn trả lời
- Các nhóm nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con phần a.
32 – 25 61 – 19 44 – 8
- Phần b. 3 HS lên bảng làm.
53 – 29 94 – 57 30 – 6
- HS thảo luận và làm nhóm.
N1: + 14 = 40 N2: - 22 = 38
= 40 – 14 = 38 + 22
= 26 = 60
N3: 52 - = 17
= 52 – 17
= 35
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập.
Sinh hoạt
Kiểm điểm học tập
I. Mục đích- yêu cầu:
- Qua giờ sinh hoạt củng cố lại tình thần học tập của học sinh qua 1 tuần để học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm cần khắc phục.
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát
2. Nội dung sinh hoạt:
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên phổ biến, kiểm điểm tổ mình về các mặt.
- Các tổ khác nhận xét.
- GV nêu.
+ Hầu hết thực hiện tốt nề nếp.
+ Đem đầy đủ đồ dùng, 1 số em còn thiếu:
+ Học tập sôi nổi:
+ Lười học, hay nói chuyện còn 1 số em:
+ Chữ viết sạch đẹp:
- Phương hướng tuần tới: Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
File đính kèm:
- Tuan12,13,14,15 -to-tuyet.doc