Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
+ Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (ông, 3 cháu).
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: hài lòng, thơ dại, nhân hậu .
108 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc những quả đào tuần học 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét thi đua.
Bài 3:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4:
GV và cả lớp nhận xét
- 2 HS lên nối
A: đường thẳng AB
B: đoạn thẳng AB
C: đường gấp khúc OPQR
D: hình tam giác ABC
E: hình vuông MNPQ
G: hình chữ nhật: GHIK
H: tứ giác ABCD
- 2 HS thi vẽ hình theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dùng bút chì kẻ luôn vào hình trong sgk.
- HS vẽ hình vào vở.
- HS trả lời vào vở.
a) Có 5 hình tam giác.
b) Có 3 hình chữ nhật.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Tập viết
ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập, củng cố kĩ năng viết các chữ hoa.
- Ôn cách nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
- HD viết chữ hoa.
- GV nhắc lại cách viết từng chữ.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- HD quan sát và nhận xét.
Độ cao các chữ cái.
- Cách đánh dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các con chữ.
- HD viết vào vở Tập viết.
- HS tập viết các chữ hoa trên bảng con.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết.
Đạo đức
ôn tập cuối năm - Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học.
- HD HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
GV nêu yêu cầu giờ học.
GV để phiếu đã chuẩn bị lên bàn.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
+ Khi nhận và gọi điện thoại em phải có thái độ như thế nào?
+ Khi đến nhà người khác chơi em cần như thế nào?
+ Vì sao cần phải giup đỡ người khuyết tật?
+ Kể tên một số loài vật có ích mà em biết?
+ Hãy nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích.
- Các nhóm cử đại diện lên gắp thăm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nói năng lễ phép, lịch sự.
- Nói ngắn gon
- Họ là những người chịu thiệt thòi
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2007
Thể dục
Thi chuyển cầu
I. Mục tiêu:
- HS thi chuyển cầu theo nhóm 2 người.
II. Chuẩn bị:
- 1 số quả cầu.
- Sân trường sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung giờ học.
2. Phần cơ bản:
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ học.
- Công bố kết quả thi chuyển cầu.
- HS khởi động: xoay các khớp.
- Ôn các động tác củabài thể dcụ phát triển chung.
- Từng tổ hô giãn cách.
- Thi chuyển cầu theo nhóm 2 người.
- Đi đều và hát.
- HS chơi trò chơi tự chọn.
Chính tả (Nghe viết)
đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài.
- Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm, thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tr/ ch.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: bài tập 3a.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
- GV đọc bài chính tả.
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Tên riềng phải viết như thế nào?
- Chấm 7 bài nhận xét.
- HD làm bài tập.
GV và cả lớp chữa.
Bài 2:
- 3 HS đọc lại.
- Hồ Giáo.
- Viết hoa.
- HS tập viết vào bảng con: quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
- HS viết bài
- Soát lỗi.
- 2 HS lên bảng điền:
a) chợ - trờ, tròn.
b) bảo, hổ, rảnh (rỗi)
- Chè, trám, tre,
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết những tiếng sai.
Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Viết lại được đúng những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản chân thật.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh giới thiệu 1 số nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
HD HS
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV nêu yêu cầu với HS
GV nhận xét cho điểm.
- 1 hS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
- 4 HS nói nối tiếp chọn người thân định kể là ai?
- 3 HS kể về người thân.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học biểu dương những HS viết bài tốt.
- Về nhà viết lại bài.
toán
ôn tập về hình học (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập củng cố về:
+ Tính độ dài đường gấp khúc.
+ Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
+ xếp hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn hình bài 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
Bài 3:
- 2 HS lên bảng giải.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc
20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
Đáp số: 80 mm
hoặc 20 x 4 = 80 (mm)
- HS tự tính.
Chu vi hình tam giác ABC
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số: 80 cm
- HS làm vở.
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
Đáp số: 20 cm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
Sinh hoạt
Kiểm điểm học tập
I. Mục tiêu:
- KĐ kết quả học tập trong tháng 4 và đầu tháng 5
- HS có kế hoạch ôn tập trong đợt tới để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. KĐ các hoạt động trong tuần.
3. KĐ học tập.
* Hoạt động 1: Các tổ tự kiểm điểm.
GV và cả lớp nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động.
Nề nếp:
Học tập:
Lao động vs:
Hoạt động ngoại khoá:
* Hoạt động 2: dặn dò.
Chú ý ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa HK 2.
- Tổ trưởng điều hành tổ rồi báo cáo kết quả trước lớp.
- Tổ 1
- Tổ 2:
- Tổ 3:
- Tổ 4:
An toàn giao thông
Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
I. Mục tiêu:
- HS biết cách ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy.
- HS có ý thức khi ngồi trên xe.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, sgk phóng to, mũ bảo hiểm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: quan sát tranh nhận biết các hành vi đúng? Sai?
- GV treo tranh.
GV và cả lớp nhận xét kết luận.
+ Ngồi xe phải như thế nào?
+ Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
+ Dày dép, quần áo như thế nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi.
- HS quan sát tranh rồi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lên xe phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe.
- Ngồi phía sau vì nếu ngồi phía trước che lấp người điểu khiển xe.
- Ngồi bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên.
- Nếu bị tai nạn giao thôgn, mũ bảo vệ đầu bộ phận quan trọng nhất của con người.
- Khi xe dừng mới xuống xe.
- HS đóng vai các tình huống ngồi trên xe đạp, xe máy.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện như bài học.
Tuần 35
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Kĩ năng đọc thành tiếng:
- Kĩ năng đọc – hiểu:
2. Ôn luyện về cách đặt dấu hỏi có cụm từ khi nào.
3. Ôn luyện về dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tờ phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
GV đặt câu hỏi.
* Hoạt động 2: Thay cụm từ.
* Hoạt động 3: Ngắt đoạn văn.
GV chữa bài.
- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc câu hỏi.
- Thay các cụm từ khi nào trong các câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (bao giờ, lúc nào)
- HS ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc lại các bài đã học.
Tập đọc
ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra đọc.
- Ôn luyện về các từ ngữ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ ngữ khó.
- Ôn về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc giống tiết 1.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
+ Tìm các từ chỉ màu sắc trong bài vừa đọc.
* Hoạt động 3: GV đặt câu hỏi:
- GV gọi HS nối tiếp đọc câu vừa đặt.
- Cả lớp nhận xét.
- Chốt lại lời giải: xanh xanh mát, xanh ngắt …
- HS trả lời.
- HS đặt câu với 2 từ trong số các từ tìm được.
- HS nối tiếp trả lời cho bài tập 4.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia, giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Củng cố về cộng, trừ.
- Gv phát phiếu cho các nhóm.
GV và cả lớp nhận xét:
Lớp 2A có 20 bạn nữ, số bạn trai ít hơn số bạn nữ là 5 em. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn trai.
- GV chấm bài nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 4 HS lên bảng trình bày.
cả lớp làm trên bảng con.
- HS làm vở.
Lớp 2A có số bạn trai là:
20 – 5 = 15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
thể dục
thi chuyển cầu
I. mục tiêu:
- HS thi chuyển cầu nhóm đôi.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung giờ học.
B. Phần cơ bản:
C. Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Công bố kết quả.
- HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Các tổ giãn cách.
- Thi chuyển cầu theo nhóm 2 người.
- Đi đều và hát.
- HS chơi trò chơi tưk chọn.
File đính kèm:
- tuan29-30-31-32-33-34-35.doc