Bài giảng Tập đọc: những người bạn tốt

Đọc trôi chảy và bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Tranh ảnh về cá heo. Hs đọc và trả lời các câu hỏi sgk.

 

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2656 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: những người bạn tốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Ÿ Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. - Học sinh làm bài _GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư - Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 162 = 16 2 = 16 , 2 10 10 Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) * Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. Ÿ Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. - Học sinh làm bài 45 = 4 , 5 10 - Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số: 2020 = 0, 2020 10000 - Yêu cầu học sinh kết luận 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 , 4 - Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I..Mục tiêu: Học sinh bài này hs biết: - Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nuyễn Ái quôca chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, dành nhiều thắng lợi to lớn II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK - Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? - Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học này cho biết vai trò quan trọng của Đảng Cộng Sản Việt Nam -2 hs trả lời HS nhận xét, bổ sung. HĐ1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929 -Nêu hoàn cảnh đất nước năm 1929. -Vì sao cần sớm hợp nhất các tổ chức Cộng Sản? -Ai là người có thể đảm đương công việc ấy? HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam -Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam được diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? -Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? -Nêu kết quả hội nghị. HĐ3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam -Sự thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đáp ứng yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam -Khi có Đảng Cộng Sản, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? -Nêu ngày, tháng, năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam C. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Xô Viết Nghệ Tĩnh - Đọc SGK trang 16 Thảo luận nhóm đôi Trình bày trước lớp Góp ý bổ sung - Đọc SGK trang 16 - Thảo luận nhóm 4 Ghi chép Trình bày kết quả trước lớp Góp ý bổ sung - Đọc SGK - Làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi Trình bày kết quả Góp ý bổ sung ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thông hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động: A. Bài cũ: -Nêu một số loại đất chính ở nước ta? -Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? -Nêu việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng? GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Bài học này giúp các em biết ôn 6 bài đầu của chương trình HĐ1: Địa lí tự nhiên Việt Nam Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á chỉ và mô tả -Vị trí giới hạn của nước ta? -Vùng biển của nước ta? -Đảo và quần đảo của nước ta? Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam -Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi ở miền Bắc, miền Trung? -Nêu tên và chỉ vị trí đồng bằng lớn, cao nguyên lớn, sông ngòi chính…? Nhận xét , tuyên dương * Kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. HĐ2: Đặc điểm các yếu tố địa lí Hoàn thành bảng sau: Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng …………………………………………………………………………………………… * Liên hệ: - Địa hình Tỉnh Quảng Trị gồm có những bộ phận nào? - Nêu đặc điểm về địa hình của tỉnh ta? - Địa hình của huyện Cam Lộ có đặc điểm gì? - Đặc điểm khí hậu của tỉnh ta? - Nêu các hệ thống sông lớn của tỉnh ta? - Huyện Cam Lộ có con sông nào chảy qua? - Huyên Cam Lộ có những loại đất nào chiếm diện tích lớn? - Cam Hiếu có rừng không? Đó là loại rừng gì? C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị sưu tầm các thông tin về sự phát triển dân số ở Việt Nam -3 hs trả lời - HS chú ý lắng nghe - Làm việc nhóm đôi Vừa chỉ vào bản đồ vừa trả lời câu hỏi Hoặc cho trò chơi đối đáp nhanh (1 hs hỏi hs khác đáp, nếu đáp đúng thì tiếp tục hỏi người kế tiếp…đáp sai gv hỏi người kế tiếp, người sai bị loại) - Thảo luận nhóm Điền vào chỗ trống Trình bày trước lớp GV góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng … đất liền (đồi, núi, đồng bằng); biển; đảo … nghiêng từ tây sang đông… … không có biển… … nhiệt đới ẩm, gió mùa, mùa hè có gió tây nam thổi mạnh… … sông Bến Hải, sông Thạch Hãn, sông Ô Lâu, sông Mỹ Chánh, sông Hiếu Giang,… … sông Hiếu Giang. … đất đỏ bazan, đất phù sa,… … rừng trồng… GIÚP ĐỠ HSY Toán I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học. - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau  a) 14, 21, 37, 43, 55 b) Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị . Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ? Bài 4: (HSKG) Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ? - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : () : 3 = Đáp số : 34 ; Lời giải : Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. Lời giải : 6 xe đi được số km là : 50 6 = 300 (km) 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Lời giải : Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT LỚP 1. Yêu cầu: - Nhận xét tình hình học tập trong tuần. - Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới 2. Lên lớp: a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: - Nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua. - Chấn chỉnh một số nền nếp của lớp. - Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến. b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp. * Ưu điểm: - Một số em có cố gắng trong học tập: ( Đức , Anh, Hồng , Đạt .) - Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: ( Quân, Tuấn , Phương) - Thực hiện tốt các nề nếp * Nhược điểm: - Đang còn nói chuyện riêng trong lớp: Lực 3. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục duy trì nền nếp lớp. - Cán sự lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7 Ngoc Ha.doc