Mục tiêu: + Đọc đúng: Lướt thướt, triền núi, sinh sôi, lặng lẽ,.
+Đọc diễn cảm bài văn với giọng lưu loát, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
-Hiểu được +Nghĩa các từ: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
+Nội dung bài: thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặt biệt, sự sinh sơi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
- GDKNS: HS hiểu được thảo quả là một cây dược liệu quý.
36 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4446 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: Mùa thảo quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những chi tiết nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II. Đồ dùng: Vở ô li
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : Trong các tiết TLV từ đầu năm, các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh ; học được cách lập dàn ý, xây dựng đoạn, viết hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh. Từ tiết học này, các em sẽ học về văn tả người ; biết lập dàn ý cho bài văn.
- Nghe, xác định nhiệm vụ giờ học.
2. Phần luyện tập :
- Đọc yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đình và hướng dẫn:
+ Em định tả ai ?
+ Phần mở bài em nêu những gì ?
+ Em cần tả những gì về người đó trong phần thân bài ?
+ Phần kết bài em nêu những gì ?
- Nhắc HS chú ý :
+ Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả người.
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc – những chi tiết nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động của người đó.
- Gv phát giấy, bút dạ cho 2,3 HS. Những HS này làm bài xong, dán kết quả lên bảng lớp ; trình bày.
- Cả lớp và gv nhận xét
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nêu.
- HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
Nghe
Những HS này làm bài xong, dán kết quả lên bảng lớp ; trình bày. HS khác lập dàn ý vào nháp.
3. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, viết vào vở ; chuẩn bị cho tiết tới – Luyện tập tả người.
-1 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 12
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 12, đề ra kế hoạch tuần 13, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 12:
+ Chi ®éi trëng điều khiển sinh hoạt .
-Ph©n ®éi trëng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
- Chi ®éi trëng thống kê điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung :
a)Hạnh kiểm : Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng, không ăn quà, đồng phục đầy đủ. Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học. Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, …
b)Học tập: Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, có hiệu qủa. Phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
Tồn tại: Rải rác vẫn còn hiện tượng chưa học bài cũ hay học mà chưa kỹ
c)Công tác khác : Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn nhưng trong qúa trình sinh hoạt chưa có hiệu qủa. Trực nhật vệ sinh trường vào ngày thứ 5 trong tuần tốt.
2. Phương hướng tuần 13:
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
3. HS hoạt động tập thể ở sân trường ôn lại các kĩ năng đội viên
+Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
Luyện Tiếng ViệtHoạt động tập thể: AN TOÀN GIAO THÔNG
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn, biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường an toàn đi tới trường.
-Các em có có kĩ năng lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường, phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
-Giáo dục học sinh có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Aûnh một chiếc xe đạp, sơ đồ ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính; một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
2. Bài giảng:
1 : Ôn bài cũ
Mục tiêu : Học sinh nhớ lại kiến thức về đi xe đạp an toàn.
H : Muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn cần có những điều kiện gì?
H : Khi đi xe đạp ra đường cần thực hiện những quy định gì để đảm bảo an toàn?
2 : Tìm hiểu kiến thức
Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là con đường đảm bảo an toàn và biết cách lựa chọn con đường an toàn để đi đến trường.
1.Con đường an toàn :
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
H : Con đường có điều kiện như thế nào là đảm bảo an toàn cho người đi bộ và người đi xe đạp? (Mặt đường phẳng, trải nhựa; đường thẳng, ít khúc ngoặt, không bị che khuất tầm nhìn; ít có đường giao nhau; lề đường không bị lấn chiếm; đường có ít xe qua lại, …)
H : Con đường như thế nào là không đảm bảo an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
2.Chïọn đường an toàn để đến trường :
-Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và chỉ ra những con đường an toàn nhất để đi từ nhà A đến trường B, những con đường không hoặc kém an toàn hơn.
3. Cũng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đã học, bổ sung.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.
-Nghe giảng.
-Quan sát sơ đồ, phân tích, lựa chọn những con đường đảm bảo an toàn.
-Nghe giảng.
GĐHSTVBDHSGT
GĐHSYTHDTHT: VỞ HDTH TUẦN12 ( TRANG 89)
i. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm, nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Vận dụng kiến thức vào giải tốn cĩ lời văn.
II. Đồ dùng : HS: VBTT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân
2. Giới thiệu bài mới:
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
2,15 x 10 6,96 x 100
43,8 x 10 2,015 x 1000
0,48 x 100 0,07 x 1000
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Treo bảng phụ ghi ND bài 2.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện bài tập.
+ Hãy so sánh tích của a ´ b với tích của b ´ a
Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán SGK
Thực hiện bài 2b vào bảng con.
Bài 3: Điền số thích thích hợp vào chỗ chấm
21,8 km =………hm
42,9 cm = ……..m
3,8 m = ………cm
23 m = ……..km
Bài 4: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tóm tắt đề.
Phân tích đề, hướng giải.
Giáo viên chốt, cách giải
Bài 5:(HSG)
Hiện nay, tổng số tuổi của hai mẹ con là 56 tuổi . Biết trước đây 2 năm tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con .Tính tuổi con hiện nay.
- Hướng dẫn HS tìm tổng số tuổi của hai mẹ con trước đây 2 năm rồi làm
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu cách nhân.
4 HS lần lượt lên bảng, HS khác thực hiện vào vở, nhận xét bổ sung.
- Quan sát bảng phụ.
- 2 nhóm thực hiện a ´ b ; 2 nhóm thực hiện b ´ a rồi nêu kết quả.
- 2 HS đọc tính chất giao hoán. SGK, lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích – Tóm tắt.
Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.
2 HS nhắc lại ND ghi nhớ.
HS
Nghe
- Làm vào vở rồi chữa
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
Học sinh sửa bài 3, 4 (SGK).
B. Bài mới:
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
+ 1 m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
+ Muốn đổi 18,7 m thành xăng-ti-mét em làm thế nào ?
Tương tự thực hiện các bài còn lại vào bảng.
Bµi3: Cho HS lµm vµo vë
GV ch÷a bµi
1,2075 km = 1207,5 m
12,075 km = 12075 m
Bài 4: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm. Hướng dẫn HS trung bình, yếu như sau :
+ Bài toán cho em biết những gì ? Bài toán hỏi gì
+ Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng của những phần nào ?
+ 10 Lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ?
- Nhận xét Kl bài làm đúng, tuyên dương.
+ Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì?
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài (nối tiếp nêu, mỗi em nêu kết quả 1 bài).
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Nêu : 1m = 100cm
- Nêu : 18,7 ´ 100
Häc sinh ®äc ®Ị bµi
Lµm bµi vµo vë
- Đổi bằng cách nhân nhẩm với 10, 100, 100,…
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài. Bài giải đúng như sau :
- Trong 10 giê « t« ®i được lµ:
35,6 x 10 = 356 (km )
®¸p sè ; 356 km
...... Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- HS nêu.
File đính kèm:
- giao an tuan 11 lop 5 Ngoc Ha.doc